Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết dạy 81: Tức cảnh Pác Pó

ppt 45 trang minh70 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết dạy 81: Tức cảnh Pác Pó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_day_81_tuc_canh_pac_po.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết dạy 81: Tức cảnh Pác Pó

  1. Ngữ văn – Tiết 81 Văn bản: Hồ Chí Minh
  2. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Đọc – Hiểu chú thích : Sáng ra bờ suối, tối vào hang 1.Tác giả: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng 2. Tác phẩm Cuộc đời cách mạng thật là sang * Tác giả - Hồ Chí Minh (19-5-1890/2-9- Bằng sự hiểu biết 1969)-Quê : .Làng Sen, Kim Liên ,Nam của mình ,em hãy -Đàn,Bác là nhà chính trị ,nhà cách mạng giới thiệu với các ,nhà Giọng điệu chung của bài thơ là?bạn đôi nét về con văn ,nhàA, th Giọngơ lớn dõngcủa dân dạc, tộc hào .Là hùng danh người và sự nhân văB,n hoáGiọng thế thoải giới mái,vui. đùa,sảng khoái. nghiệp của Hồ Chí B Minh? C, Giọng tha thiết, mềm mại D, Giọng buồn thương, phiền muộn.
  3. www.HNGHIA.Info Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan. Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng. Tháng 2 -1941 Người trở về nước. Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. Năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã ghi nhận và suy tôn Người là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.
  4. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Đọc – hiểu chú thích : Sáng ra bờ suối, tối vào hang 1. Tác giả: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng 2. Tác phẩm Cuộc đời cách mạng thật là sang * Tác giả * Tác phẩm -Ra đời tháng 2-1941 khi Bác Hồ về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng . - Pác Bó có tên địa phương là :Cốc Bó – tiếng Tày có nghĩa là “đầu nguồn ”.
  5. Đường vào hang Pác Bó
  6. Cửa hang Pác bó
  7. Bàn đá – Nơi Bác Hồ làm việc link
  8. Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó được Bác đặt tên là suối Lê-nin
  9. Suối Lê nin nơi Bác Hồ thường ngồi câu cá
  10. BÁC HỒ NGỒI LÀM VIỆC TRONG HANG PÁC BÓ
  11. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Đọc – hiểu chú thích : Sáng ra bờBài suối, tốith vàoơ hangcó thể 1. Tác giả: Cháo bẹ rauchia măng vẫnlàm sẵn sàngmấy Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng 2. Tác phẩm Cuộc đời cáchphần?Nội mạng thật làdung sang * Tác giả từng phần? * Tác phẩm . Giải thích từ khó : bẹ: ngô . Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. Sử Đảng : đây là lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, ( viết bằng chữ quốc ngữ) 1, Câu khai:đư ợcMở Bác ra dịchđề tài vắn 2, Câu thừa:tắt làmNâng tài cao, liệu triểnhọc khai ý câu khai 3, Câu chuyển:tập cho Chuyển cán bộ ý cách 4,Câu hợp:mạng Tổng khi hợp đó toàn bộ ý thơ
  12. Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cảnh sinh hoạt và Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng làm việc của Bác ở Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Pác Bó Cảm nhận của Bác Cuộc đời cách mạng thật là sang về cuộc đời cách mạng
  13. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh ) I. Đọc – hiểu chú thích : CháoSáng bẹ,ra bờ rau suối, mă tốing vào vẫn hang sẵn sàng. II. Đọc – hiểu văn bản 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc Ra > < Tối vào hang : chủ động của Bác. Vế câu Diễn tả sự nhịp nhàng về nền nếp sinh hoạt của Bác ở Pác Bó
  14. Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. Có ý kiến cho rằng câu thơ: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng có ba cách hiểu: A.A Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ, có sẵn. B. Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng. C, Cả hai cách trên Theo em, hiểu như thế nào phù hợp với tinh thần của bài thơ hơn ? A.Cách hiểu thứ nhất, sự sẵn sàng của con người vẫn hiện diện nhưng ẩn đằng sau là cách nói đùa vui, hóm hỉnh rất Hồ Chí Minh.
  15. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh) I. Đọc – hiểu chú thích : II. Đọc – hiểu văn bản Bàn2.2.Cảm đá chông nghĩ chênh của Bác/ dịch về sử cuộc Đảng 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của đời cách mạng. Bác ở Pác Pó. -Từ láy tạo “Thú lâm tuyền” của Bác - Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề Cuộchình đời cách mạng thật là sang nếp, quy củ. gắn bó hài hoà giữa con người -Nghệcó thuật gì khác đ ốivới : người xưa? và thiên nhiên *Đối ý : - Sự đùa vui càng thể hiện tinh thần lạc quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ. - Điều kiện làm việc > Èn sÜ trắc => ChiÕn sÜ
  16. - Nhóm 1: Em hiểu chữ “ Sang” trong câu thơ này như thế nào ? - Nhóm 2: Vì sao Bác cảm thấy “cuộc đời cách mạng thật là sang” ? sang trọng, cao sang, là một cách nghĩ, một lối sống, một quan niệm . Vượt lên trên gian khổ , chỉ có cháo bẹ, rau măng, chỉ có bàn đá chông chênh Sang vì được làm việc trên tổ quốc mình, tin tưởng vào con đường cách mang, vì lý tưởng, vì đời sống tâm hồn phong phú, vì sự ung dung tự tại.
  17. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh) I. Đọc – hiểu chú thích : II. Đọc – hiểu văn bản 2.2.Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng. 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc Cuộc đời cách mạng thật là sang của Bác ở Pác Pó. * Sang : lạc quan , phong thái - Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề ung dung tự tại của người chiến nếp, quy củ. gắn bó hài hoà giữa con người sĩ cách mạng và thiên nhiên thể hiện một lối sống, một quan niệm - Sự đùa vui càng thể hiện tinh thần lạc nhân sinh của một người có nhân cách quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ. caoCó cả. Niềmý kiến vuicho trướcrằng: Chữcái “sang” kết thúc bài thơ có -Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách “sang”của một cuộc sống thểđầy coi gian là “khổchữ chothần ta” làhiểu mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất “nhãn tự ”, đã kêt tinh toả kỳ hoàn cảnh nào . thêmsáng vẻ tinh đẹp thần nào toàn trong bài? cách sống của Bác ? Niềm vui thích thật sự khi sống Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? giữa núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng của HỒ CHÍ MINH
  18. Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Đảng xã hội Pháp họp ở Tua
  19. Bác suy nghĩ về việc nước
  20. Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người Bác Hồ với đồng bào vùng cao.
  21. www.HNGHIA.Info Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người Người
  22. Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
  23. “ Học thêm một thứ tiếng nước ngoài coi như có thêm một cái chìa khóa để mở thêm một kho tàng tri thức. Việc học là việc suốt đời.” (Bác Hồ - Con người và phong cách)
  24. Hồ Chí Minh đẹp nhất tênwww.HNGHIA.Info Người 11/10/2021
  25. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( HỒ CHÍ MINH) I. Đọc – hiểu chú thích : II. Đọc – hiểu văn bản 2.2.Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng. 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc Cuộc đời cách mạng thật là sang của Bác ở Pắc Pó. * Sang : lạc quan , phong thái - Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề ung dung tự tại của người chiến nếp, quy củ. gắn bó hài hoà giữa con người sĩ cách mạng và thiên nhiên thể hiện một lối sống, một quan niệm - Sự đùa vui càng thể hiện tinh thần lạc nhân sinh của một người có nhân cách quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ. cao cả. -Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách III. Tổng kết: mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất *Nghệ thuật: - Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại kỳ hoàn cảnh nào . Niềm vui thích thật sự khi sống giữa núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng của HỒ CHÍ MINH
  26. Bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí. Côm tõ Cæ ®iÓn HiÖn ®¹i §Ò tµi C«ng viÖc c¸ch m¹ng Thi liÖu cæ: Suèi, hang, ®¸. “Thó l©m tuyÒn” Lèi sèng c¸ch m¹ng Lêi th¬ nhÑ nhµng, ®ïa vui. ThÓ th¬: tø tuyÖt Ch÷ quèc ng÷ Đồng ý
  27. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( HỒ CHÍ MINH) I. Đọc – hiểu chú thích : 2.2.Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời II. Đọc – hiểu văn bản cách mạng. 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc Cuộc đời cách mạng thật là sang của Bác ở Pắc Pó. * Sang : lạc quan , phong thái - Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề ung dung tự tại của người chiến nếp, quy củ. gắn bó hài hoà giữa con người sĩ cách mạng thể hiện một lối sống, một quan niệm và thiên nhiên nhân sinh của một người có nhân cách - Sự đùa vui càng thể hiện tinh thần lạc cao cả. quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ. III. Tổng kết: -Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách *Nghệ thuật: mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất - Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại kỳ hoàn cảnh nào . - Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh Niềm vui thích thật sự khi sống - Sử dụng nghệ thuật đối tài tình *Nội dung: giữa núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng của HỒ CHÍ MINH
  28. Chọn đáp án đúng cho nội dung của bài thơ A.Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ tràn đầy niềm vui và sự sống. B.Tinh thần lạc quan , niềm tự hào và phong thái ung dung của Bác . C.Niềm vui được sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước. D D.Cả A, B,C đều đúng .
  29. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( HỒ CHÍ MINH) I. Đọc – hiểu chú thích : 2.Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời II. Đọc – hiểu văn bản cách mạng. 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc Cuộc đời cách mạng thật là sang của Bác ở Pắc Pó. * Sang : lạc quan , phong thái - Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề ung dung tự tại của người chiến nếp, quy củ. gắn bó hài hoà giữa con người sĩ cách mạng thể hiện một lối sống, một quan niệm và thiên nhiên nhân sinh của một người có nhân cách - Sự đùa vui càng thể hiện tinh thần lạc cao cả. quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ. III. Tổng kết: -Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách *Nghệ thuật: mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất - Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại kỳ hoàn cảnh nào . - Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh Niềm vui thích thật sự khi sống - Sử dụng nghệ thuật đối tài tình *Nội dung: giữa núi rừng, phong thái ung Bài thơ thể hiện niềm lạc quan, phong thái ung dung tự tại của Hồ Chí minh trong dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cuộc sống cách mạng đầy gian khổ. Với cách mạng của HỒ CHÍ MINH Người, làm cách mạng và hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
  30. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( HỒ CHÍ MINH) I. Đọc – hiểu chú thích : 2.Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời II. Đọc – hiểu văn bản cách mạng. 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc thể hiện một lối sống, một quan niệm của Bác ở Pắc Pó. nhân sinh của một người có nhân cách - Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề cao cả. nếp, quy củ. gắn bó hài hoà giữa con người III. Tổng kết: và thiên nhiên *Nghệ thuật: - Sự đùa vui càng thể hiện tinh thần lạc - Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ. - Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh -Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách - Sử dụng nghệ thuật đối tài tình mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất *Nội dung: kỳ hoàn cảnh nào . Bài thơ thể hiện niềm lạc quan, phong thái Niềm vui thích thật sự khi sống ung dung tự tại của Hồ Chí minh trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ. Với giữa núi rừng, phong thái ung Người, làm cách mạng và hoà hợp với dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê thiên nhiên là một niềm vui lớn. cách mạng của HỒ CHÍ MINH IV.Luyện tập
  31. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ ( Hồ Chí Minh) IV.Luyện tập Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét : “ Thơ Bác có sự kết hợp hài hoà giữa tính cổ điển và tính hiện Em hãy chỉ ra vài nét về tính cổ điển và tính hiện trong bài thơ này ?
  32. Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ ( Hồ Chí Minh ) Đáp án : + Cổ điển : - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt . -Gợi cảnh lâm tuyền ( niềm vui thú đựơc sống với rừng suối ) +Hiện đại : - Viết bằng chữ quốc ngữ .( Thường thể thơ thất ngôn tứ tuyệt được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm ) -Nhân vật trong bài là người chiến sĩ cách mạng . -Lời thơ giản dị , vui đùa .
  33. 2 3 4 1 5 6 7 8
  34. 10673149852 Bài0 thơ “ Tức cảnh Pắc Pó” được làm theo thể thơ nào? Thất ngôn tứ tuyệt
  35. 106730149852 Em hãy đọc thuộc bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó” Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang
  36. 106730149852 Bài thơ “Tức cảnh Pắc Pó” mang giọng điệu vui, thoải mái, sảng khoái. Đúng hay sai? Đúng
  37. 106730149852 Pắc Pó thuộc địa phận tỉnh nào? Cao Bằng
  38. 106730149852 Bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Đúng hay sai? Đúng
  39. 10673149852 Kể0 một số tên gọi khác của Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Tất Thành Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Ái Quốc
  40. BT1: Thống kê những hình ảnh của thiên nhiên và nêu rõ mối quan hệ của các hình ảnh thiên nhiên này với nhân vật trữ tình trong bài thơ? -Thiên nhiên: + Là không gian sinh hoạt: hang, suối + Là lương thực, thực phẩm: cháo bẹ, rau măng. + Là vật dụng sinh hoạt: bàn đá. -> Thiên nhiên bao bọc, có mặt trong mọi sinh hoạt của con người. - Con người: xem thiên nhiên như ngôi nhà thân thuộc của mình, hoà nhịp, giao hoà với thiên nhiên. => Giữa thiên nhiên và con người có mối quan hệ gắn bó, thân thiết.