Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 81: Tức cảnh Pác Bó

ppt 19 trang minh70 4960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 81: Tức cảnh Pác Bó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_hoc_81_tuc_canh_pac_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 81: Tức cảnh Pác Bó

  1. Câu 1: ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ "Khi con tu hú"? A.Uất ức, bồn chồn khao khát tự do đến cháy bỏng. B.Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù. C.Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu. D.Mong nhớ da diết cuộc sống bên ngoài. Câu 2: Cảnh mùa hè trong 6 câu đầu của bài thơ "Khi con tu hú" là một bức tranh mùa hè? A. Tràn ngập âm thanh B. Rực rỡ sắc màu C. Oi bức ngột ngạt D. Cả A và B
  2. Bến Cảng Nhà Rồng
  3. NÚI CÁC-MÁC; SUỐI LÊ-NIN Nuùi Caùc Maùc, suoái Leânin
  4. Ngữ Văn 8 Tiết: 81 Nguyễn Ái Quốc
  5. Tiết 84:Tức cảnh Pác Bó I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: */ Nguyễn Ái Quốc (1890- 1969): - Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - Là nhà cách mạng, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc - Là nhà văn, nhà thơ lớn
  6. Tức cảnh Pác Bó Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó được Bác đặt tên là suối Lênin Bác về đến cột mốc 108, ngày 28/01/1941 tại Pác Bó (Cao Bằng) Đường vào hang Khu vực Bác Pác Bó làm việc trước đây Bàn đá Bác làm việc
  7. Tiết 84: Tức cảnh Pác Bó I/ Đọc- Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: TỨC CẢNH PÁC BÓ 2/ Tác phẩm: Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. - Sáng tác vào 02/1941 tại Pác Bó - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt - Cảm xúc của Bác trong những ngày Bác sống và làm việc ở hang Pác Bó - Bố cục : 4 phần theo kết cấu khai - thừa – chuyển – hợp
  8. Tiết 84: Tức cảnh Pác Bó II. Tìm hiểu văn bản: 1/ Câu khai: (Câu 1) “Sáng ra bờ suối, tối vào hang” Nhịp thơ 4/3 tạo 2 vế đối sóng đôi nhịp nhàng -Nghệ thuật đối: sáng – tối; ra - vào Nếp sống và làm việc nền nếp đều đặn =>Phong cách sống thanh cao, phong thái ung dung, chan hoà với thiên nhiên. 2/ Câu thừa: (Câu 2) “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” Phép liệt kê: cháo bẹ, rau măng => Cuộc sống kham khổ, giản dị, đạm bạc. Giọng dí dỏm, vui đùa hóm hỉnh, niềm vui thích=>Tinh thần lạc quan vượt lên trên mọi hoàn cảnh.
  9. Tiết 84: Tức cảnh Pác Bó II. Tìm hiểu văn bản: 3/ Câu chuyển: (Câu 3) “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”
  10. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Chông chênh Dịch sử Đảng thanh bằng thanh trắc điều kiện làm việc (khó khăn, tạm bợ) nội dung công việc (quan trọng, vĩ đại) Tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi của người chiến sĩ: toàn tâm toàn ý trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc
  11. Tiết 84: Tức cảnh Pác Bó II. Tìm hiểu văn bản: 3/ Câu chuyển: (Câu 3) “Bàn đã chông chênh dịch sử Đảng” Từ láy”Chông chênh”: không vững vàng, không chắc chắn =>Thiếu thốn, gian khổ - Nghệ thuật đối lập : Nơi làm việc thiếu thốn, gian khổ ><Công việc lớn lao trọng đại “dịch sử Đảng” Tư thế ung dung luôn làm chủ hoàn cảnh , say mê làm việc của Bác
  12. Tiết 84: Tức cảnh Pác Bó II. Tìm hiểu văn bản: 4/ Câu hợp: (Câu 4) “Cuộc đời cách mạng thật là sang” Kết luận tự nhiên mà bất ngờ =>Từ “sang” gợi lên: Niềm vui sướng, tự hào trước cuộc sống và công việc nơi đây Tinh thần lạc quan, tư thế tự tại của người chiến sĩ cách mạng.
  13. TỨC CẢNH PÁC BÓ Hiện thực cuộc sống Tinh thần Chỗ ở tạm bợ Hoà hợp với thiên nhiên Bữa ăn đạm bạc Vui vẻ, yêu đời Điều kiện làm việc Ung dung, say mê làm thiếu thốn cách mạng Cuộc sống gian khổ nhưng Bác vẫn ung dung, lạc quan, nhiệt tình cách mạng.
  14. Em hãy cho biết tính cổ điển và hiện đại trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Nguyễn Ái Quốc ?
  15. Tức cảnh Pác Bó CỔ ĐIỂN HIỆN ĐẠI - Thơ đường luật - Viết bằng chữ quốc ngữ - Cảnh lâm tuyền (hang, suối, - Nơi làm việc, nơi ẩn náu bàn đá) - Nơi ở, nơi dạo chơi của nhà - Địa bàn hoạt động cách mạng hiền triết - Thức ăn thanh đạm (cháo bẹ, - Đời sống gian khổ lúc ấy rau măng) - Suối, bàn đá có thể là nơi - Đó là nơi Bác dịch sử Đảng ngồi câu cá PHONG CÁCH THƠ HỒ CHÍ MINH
  16. Tức cảnh Pác Bó Thú lâm tuyền của Bác có gì khác với người xưa ? Bác Hồ: Người xưa: Thưởng thức thiên nhiên, Lánh đời, thưởng ngoạn làm cách mạng. thiên nhiên. Chiến sĩ Ẩn sĩ
  17. Tiết 84: Tức cảnh Pác Bó III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật - Có tính chất ngắn gọn, hàm súc. - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống, vừa có tính chất mới mẻ - Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui hóm hỉnh 2. Nội dung: ghi nhớ sgk/tr 30 IV. Luyện tập: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận của em về hình ảnh tác giả Nguyễn Ái Quốc qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.
  18. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc bài thơ. -Học ghi nhớ SGK . -Sưu tầm thêm một số bài thơ của Bác *Đối với bài học ở tiết tiếp theo : - Chuẩn bị : “ Ngắm trăng; Đi đường” +Đọc, xác định thể thơ. + Nội dung chính của hai bài thơ?