Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học: Bàn luận về phép học

ppt 32 trang minh70 8520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học: Bàn luận về phép học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_hoc_ban_luan_ve_phep_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học: Bàn luận về phép học

  1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Đọc thuộc lòng bài Nước Đại Việt ta? Câu 2: Trong văn bản Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi khẳng định sự tồn tại của Đại Việt dựa trên những yếu tố nào? - Lãnh thổ - Chủ quyền - Văn hiến - Phong tục tập quán - Lịch sử dân tộc
  2. (Luận học pháp) - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp -
  3. Hình ảnh thi cử thời xưa
  4. Cổng vào Quốc Tử Giám ( Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam)
  5. Nhà bia ghi danh những người đỗ đạt (Nằm trong Quốc Tử Giám)
  6. (Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I- ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1/ Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người “Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê, sau từ quan về dạy học; được người đời rất nể trọng.
  7. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Nguyễn Thiếp tiên sinh, huý là Minh, tự là Quang Thiếp. - Sinh ngày 25 tháng 8 năm Quý Mão (1723) niêu hiệu Lê Bảo Thái - Quê: làng Mật Thôn, xã Nguyệt Úc, tỉnh Hà Tĩnh. - Nguyễn Thiếp có rất nhiều tên tự hay tên hiệu chẳng hạn: Khải Xuyên, Lạp phong cư sĩ, Điên ẩn, Cuồng ẩn, Hạnh am, Hầu lục niên, Lục niên Tiên sinh, La Giang phu tử, La Sơn phu tử Mỗi danh hiệu đều có một lý do và hoàn cảnh riêng biệt. Một nhân tài thế kỉ XVIII, đỗ tam trường thi Hội, làm quan đến Tri phủ rồi về ở ẩn trên núi Thiên Nhẫn (Hà Tĩnh). Sau nhiều lần mời, ông đồng ý giúp vua Quang Trung Nguyễn Huệ với vai trò “quân sư” giữ chức Viện trưởng Viện Sùng Chính, có công cải cách các mặt văn hóa - xã hội thời Tây Sơn
  8. Đền thờ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
  9. (Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I- ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1/ Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người “Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê, sau từ quan về dạy học; được người đời rất nể trọng. 2/ Tác phẩm: a/ Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Thiếp viết bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1791 khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua. b/ Xuất xứ: Trích từ bài tấu có 3 phần (vb thuộc phần 3: Học pháp)
  10. - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp- I. ĐỌC -TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Đọc – Tìm hiểu chung: a/ Từ khó: - Chính học: học theo con đường đúng đắn, chính nghĩa - Thịnh trị : ổn định, phát triển trong thái bình b/ Thể loại: Tấu - Người viết: Một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa. - Mục đích: Trình bày sựu việc, ý kiến, đề nghị. Bài tấu bàn về 3 điều mà theo Nguyễn Thiếp bậc làm đế vương nên biết: quân đức (đức của vua), dân tâm (lòng dân), học pháp (phép học). - Hình thức: Viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
  11. Hình ảnh cho thể tấu
  12. So sánh chiếu, cáo, hịch với tấu? Thể loại Chiếu, Hịch, cáo Tấu Là các thể văn do Là một loại văn thư Khác vua, chúa ban của bề tôi, thần dân truyền xuống thần gửi lên vua, chúa dân. Giống Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
  13. - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp- I. ĐỌC -TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Đọc – Tìm hiểu chung: a/ Từ khó: b/ Thể loại: Tấu Văn bản: Thuộc phần 3 của bản tấu, đề nghị một vấn đề, một chủ trương, chính sách thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo con người. c/ Phương thức biểu đạt: Nghị luận d/ Bố cục: 4 phần
  14. P1: “Ngọc không mài học điều ấy.” Mục đích chân chính của việc học P2: “Nước Việt ta điều tệ hại ấy.” Phê phán quan niệm học lệch lạc, sai trái. BỐ CỤC P3: “Cúi xin từ nay chớ bỏ qua.” Bàn luận về phương pháp học. . P4: còn lại. Tác dụng của việc học chân chính.
  15. -La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp- 1/ Đọc – Tìm hiểu chi tiết: “Ngọc không mài không thành đồ a. Mục đích chân chính của việc học: vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa - “ Đạo”: - Đạo là lẽ sống đúng, đẹp và là mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy mối quan hệ xã hội giữa người với người. ”.  - Học để trở thành người biết rõ đạo, có - Câu phủ định để khẳng định mục đạo đức. đích chân chính của việc học là : học - Đạo học ngày trước lấy mục đích hình để làm người thành nhân cách, đạo đức: là đạo tam cương Sử dụng châm ngôn có hình ảnh ẩn (tức là học để hiểu và giữ quan hệ vua tôi, dụ, so sánh, câu phủ định để khẳng định cha con, chồng vợ); ngũ thường (tức là học học để làm người, cách giải thích giản để hiểu và sống theo năm đức tính của con dị, dễ hiểu. người: nhân, nghĩa, lễ, chí, tín) -Nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, dùng câu châm ngôn.
  16. Điểm tích cực Điểm cần bổ sung Theo em, quan niệm về mục đích Mục đích việc học của việc học như thế có điểm nào tích cực việc học ngày hôm nay không chỉ là rèn Coicần trọngphát huy mục ? Có những điểm nàoluyện đạo đức mà tiêucần dạy được đạo bổ đức, sung dạy ? còn rèn năng lực trí làm người của việc tuệ, thể chất, kĩ năng học “Tiên học lễ, sống để con người hậu học văn” phát triển toàn diện Góp phần xây dùng, bảo vệ Tổ quốc.
  17. VĂN BẢN: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC b. Phê phán quan niệm học lệch lạc, sai trái: - Lối học: chuộng Cũng hìnhtrong đoạnthức văn này, khi đưa ra - Mục đích: cầunhận danh xét: “ lợi Người ta đua nhau lối học - Không còn hìnhbiết thứcđến hòngtam cươngcầu danh ngũ lợi khôngthường  còn biết đến tam cương ngũ thường”, tác giả đã phê phán lối học nào ? * Lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có danh mà Tác giả kịch liệt phản đối không có thực. * Lối học cầu danh lợi: Học để làm quan, đoạt danh lợi bằng mọi giá.
  18. VĂN BẢN: BÀNLUẬN VỀ PHÉP HỌC b. Phê phán lối học lệch lạc, sai trái. * Tam cương: là ba mối quan hệ gốc trong xã hội phong kiến. Đó là mối quan hệ vua – tôi, cha – con, và vợ – chồng. * Ngũ thường: Ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. 1. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn vật, muôn loài. 2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải. 3. Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người. 4. Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai. 5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
  19. VĂN BẢN: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC b. Phê phán quan niệm học lệch lạc, sai trái: Lối học lệch lạc, sai trái ấy dẫn đến hậu  quả nào? - Chúa - Đảo lộn giá tầm thường trị con người Nước - Thần - Không có mất, nịnh hót người tài, đức nhà tan
  20. VĂN BẢN: BÀNLUẬN VỀ PHÉP HỌC b. Phê phán lối học lệch lạc, sai trái. - Phép liệt kê, lập luận chặt chẽ. - Ngày nay càng không hiếm những Nhấn mạnh vào hậu quả đáng buồn người học theo lối thực dụng ấy, nhiều và tất yếu của lối học lệch lạc, sai trái. người trên kẻ dưới vẫn ưa thói chạy - Lời bàn luận của Nguyễn Thiếp chân chọt, luồn cúi để có được điểm cao thật, thẳng thắn và xúc động. Đó là tấm trong các kì thi, để rồi có được địa vị lòng của một vị túc nho hết lòng vì sự học, cao sang trong cuộc sống, vì đất nước. - Những kẻ như vậy, không chóng thì chầy cũng trở thành những bọn sâu dân, mọt nước.
  21. - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - c. Bàn luận về phép học chân chính: - Phạm vi: phát triển việc học rộng khắp - Mở rộng trường lớp tại các phủ huyện, xã, thôn. - Mở rộng thành phần học. Đối tượng : mọi người ai cũng được học. - Phương pháp học đúng: - Tạo điều kiện thuận lợi cho người - Phép dạy: theo Chu Tử học. -Trình tự học: Từ thấp đến cao -Phương pháp: Học rộng rồi tóm gọn, - Nắm được kiến thức, học có chiều sâu. học đi đôi với hành “theo điều học mà - Kết quả: làm” Xin chớ bỏ qua. + Đào tạo được người tài giỏi + Giữ vững nước nhà. + Nhà nước ta: chính sách khuyến học, mở nhiều trường lớp, mở rộng thành - Đúng đắn, tiến bộ trong hoàn cảnh đất phần người học, tạo điều kiện thuận lợi nước bây giờ. cho người đi học (trường dân lập, bán công, công lập, nhiều hình thức học qua mạng )
  22. Nhận xét của em về đặc điểm lời văn trong đoạn này ? ? Trong Đoạn khi văn đề xuấtsử dụng ý kiến phép với nhà liệt vua kê, vềgiọng việc họcđiềm của nướcđạm, nhà, khiêm tác giảtốn, đã câu dùng văn những ngắn, từ gãyngữ cầugọn, khiến khúc như:chiết, “cúi mạch xin”, lạc, “chớ giản bỏ qua”.dị ThểNhững hiện từ quanngữ đó điểm cho em hiểugiáo gì dục về tháitiến độbộ, của nhân tác văn giả. đối với việc học, với vua? - Chân thành với sự học. Tin ở điều mình tấu trình là đúng đắn, tin ở sự chấp thuận của vua, giữ đạo vua tôi.
  23. Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, Câu1 em hiểu thêm đưược những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ngày trước ? Theo em quan điểm dạy học nào của chúng ta nay rất gần với quan điểm của Nguyễn Thiếp trong văn bản “Bàn luận Câu 2 về phép học”? 1. Học để làm người, học để biết và làm, học góp phần làm cho quốc gia hưưng thịnh. 2. Bốn mục tiêu giáo dục của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. Học để làm người Học gắn với hành Dạy học lấy người học làm trung tâm.
  24. “Học với hành phải đi đôi! Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy” - Hồ Chí Minh -
  25. - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - I. ĐỌC -TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN d. Ý nghĩa, tác dụng của việc học chân chính: - Có được người tốt. - Việc lập luận của tác giả theo lối - Triều đình ngay ngắn nhân quả. - Thiên hạ thịnh trị - XH, đất nước ổn định và phát triển. - Mục đích chân chính của việc học tạo ra người tài đức, nhiều người tài Rèn luyện con người, phát triển hiền tài, đức có nhiều người tốt. ổn định đất nước - Nhiều học sinh giỏi: đỗ những giải lớn của - Vì: Đạo học quốc tế + cải tạo con người những con người ấy đang ra sức học tập + Cải tạo xã hội. làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công + Thúc đẩy xã hội phát triển theo bằng dân chủ văn minh. hướng tích cực. - Đề cao tác dụng của việc học chân chính. Tin tưởng ở đạo học chân chính, kì vọng về tương lai đất nước.
  26. Những nhân tài nước Việt Nam
  27. Chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh
  28. SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA VĂN BẢN “BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC” MỤC ĐÍCH CHÂN CHÍNH CỦA VIỆC HỌC PHÊ PHÁN KHẲNG ĐỊNH QUAN LỐI HỌC LỆCH LẠC ĐIỂM , TƯ TƯỞNG SAI TRÁI, HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
  29. IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Qua sơ đồ em có Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? ràng. 2. Nội dung: Mục đích của việc học là để làm Cách lập luận đó người có đạo đức, có tri thức góp nhằm thể hiện nội phần hưng thịnh đất nước, không dung gì? phải học để cầu danh lợi, phải có phương pháp học cho rộng nhưng nắm cho gọn, học đi đôi với hành.
  30. HướngDẶN dẫn tựDÒ. học - Ôn bài cũ: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Viết một đoạn văn phân tích sự cần thiết học phải đi đôi với hành - Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.