Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 40: Nói giảm nói tránh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 40: Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_so_40_noi_giam_noi_tranh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 40: Nói giảm nói tránh
- Giáo viên thực hiện: VƯƠNG THỊ TUYẾT
- KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá? - Tìm phép nói quá trong câu sau, giải thích ý nghĩa của phép nói quá đó? “ Bàn tay ta làm nên tất cả, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
- TRẢ LỜI: - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. - Sỏi đá cũng thành cơm: nhấn mạnh vai trò của sức lao động, của ý chí bền bỉ, sự siêng năng, cần cù của con người.
- Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
- Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh VD1: a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, 1. Ví dụ: Sgk/107,108 1. Ví dụ: Sgk/107,108 phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, 2.2. NhậnNhận xétxét cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn - Ví dụ 1: anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng a) đi gặp cụ Các chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi Mác, cụ Lê-nin và đều khỏi cảm thấy đột ngột. các vị cách mạng đàn (Hồ Chí Minh, Di chúc) anh khác CHẾT b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi ! b) đi Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi) c) chẳng còn c. Lượng con ông Độ đây mà Rõ =>Những Dùng từnhững gạch từ chânngữ có Tại sao người nói, tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ sắc thái giảm nhẹ mức độ của trongngười các viết câu lại trên dùng có chẳng còn. sự việc để giảm bớt đau nghĩa là gì ? (Hồ Phương, Thư nhà) buồn,cách nặng diễn nề. đạt này ?
- Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. Nói giảm nói tránh và tác dụng VD2: của nói giảm nói tránh Phải bé lại lăn vào lòng 1.1. VíVí dụ:dụ: Sgk/107,108Sgk/107,108 một người mẹ, áp mặt vào 2.2. NhậnNhận xéxét bầu sữa nóng của người mẹ, - Ví dụ 1: để bàn tay người mẹ vuốt ve - Ví dụ 2: từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới bầu sữa dùng cách diễn đạt tế dùng cách diễn đạt tế thấy người mẹ có một êm diu nhị để tránh sự thô tục, thiếu lịch sự vô cùng. và gợi cảm xúc thân thương trìu mến ((Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) khi nói về mẹ . TạiVD3: sao trong câu văn - Ví dụ 3: này,a. Con tác dạo giả này lại lười dùng lắm từ. CáchCáchSo sánh nóinói hai ởở cách câucâu nói(b)(b) , tếtếcách nhị,nhị, nói nhẹnhẹ nào “b bầu. Con sữa” dạo nàymà khôngkhông được chăm chỉ lắm. nhàngnhàngnhẹ nhàng, hơnhơn vàvà tế ngườingườinhị hơn nghenghe đối với dễdễ người tiếptiếp dùng một từ ngữ khác thuthunghe hơn.hơn. ? cùng nghĩa ?
- Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Nói giảm nói tránh là 1. Ví dụ: Sgk/107,108 gì ? Tác dụng của nói 2. Nhận xét giảm nói tránh ? - Ví dụ 1: Nói giảm nói tránh là biện - Ví dụ 2: pháp tu từ dùng cách diễn bầu sữa dùng cách diễn đạt tế đạt tế nhị, uyển chuyển, nhị để tránh sự thô tục, thiếu lịch sự tránh gây cảm giác quá đau và gợi cảm xúc thân thương trìu mến buồn, ghê sợ, nặng nề; khi nói về mẹ . tránh thô tục, thiếu lịch sự. - Ví dụ 3: Cách nói ở câu (b) tế nhị, nhẹ nhàng hơn và người nghe dễ tiếp thu hơn. * Ghi nhớ ( SGK – trang 108)
- Bài tập nhanh Xác định biện pháp tu từ nói giảm nói tránh trong các câu sau và nêu tác dụng? a. Bài tập làm văn của cậu viết chưa được hay lắm. Tránh cảm giác nặng nề. b. “Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.” (Lão Hạc – Nam Cao ) Giảm bớt sự đau buồn. c. “ Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ ! ” (Lão Hạc – Nam Cao ) Tránh cảm giác ghê sợ với người nghe và hàm ý xót xa, luyến tiếc và đượm chút mỉa mai.
- Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh 1. V í dụ: Sgk/107,108 2. Nhận xét * Ghi nhớ ( SGK – trang 108) 3. Lưu ý : a. Các cách nói giảm nói tránh
- Dựa vào các ví dụ, hãy cho biết người viết (người nói) đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng cách nào ? Ví dụ 1 Ví dụ 2 Ông cụ chết rồi. Bài thơ của anh dở lắm. Ông cụ đã quy tiên rồi. Bài thơ của anh chưa được hay lắm. Dùng các từ ngữ đồng nghĩa đặc Dùng cách nói phủ định từ ngữ biệt là từ Hán - Việt. trái nghĩa. Ví dụ 3 Ví dụ 4 Anh còn kém lắm. Anh ấy bị thương nặng thế thì Anh cần phải cố gắng hơn không sống được lâu nữa đâu chị ạ. nữa. Anh ấy( ) thế thì không( ) được lâu nữa đâu chị ạ. Dùng cách nói vòng. Dùng cách nói trống (tỉnh lược).
- Tiết 40 : NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. Nói giảm nói tránh và tác Ví dụ 1 Ông cụ chết rồi. dụng của nói giảm nói tránh Ông cụ đã quy tiên rồi. 1. V í dụ: Sgk/107,108 Dùng các từ ngữ đồng nghĩa đặc biệt là từ Hán - Việt. 2. Nhận xét Ví dụ 2 * Ghi nhớ SGK/ 108. Bài thơ của anh dở lắm. 3. Lưu ý: Bài thơ của anh chưa được hay lắm. Dùng cách nói phủ định từ ngữ a. Các cách nói giảm nói tránh trái nghĩa. Ví dụ 3 Anh còn kém lắm. Anh cần phải cố gắng hơn nữa. - Dùng cách nói vòng. Ví dụ 4 Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ. Anh ấy( ) thế thì không( ) được lâu nữa đâu chị ạ. - Dùng cách nói trống (tỉnh lược).
- BÀI TẬP NHANH - Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?
- Anh cút ra TÌNH HuỐNG 1 Anh không khỏi nhà nên ở đây tôi ngay! nữa! Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định từ ngữ trái nghĩa
- TÌNH HUỐNG 2 NhữngNhững đứađứa trẻtrẻ mồmồ côicôi NhữngNhững đứađứa trẻtrẻ nàynày thậtthật đángđáng nàynày bốbố mẹmẹ chếtchết thương.thương. hếthết rồi,rồi, thậtthật đángđáng thương.thương. Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ Hán Việt đồng nghĩa.
- TÌNH HUỐNG 3 Các cháu vào đó rất nguy Cấm trẻ con hiểm, dễ bị tai vào đó. nạn. NóiNói giảmgiảm nóinói tránhtránh bằngbằng cáchcách nóinói vòngvòng
- Bệnh tình ông ấy TÌNH HUỐNG 4 nặng lắm chắc sắp chết rồi! Tình trạng của ông ấy chắc chẳng còn được bao lâu nữa. Nói giảm nói tránh bằng cách nói trống.
- Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I.I. NóiNói giảmgiảm nóinói tránhtránh vàvà táctác dụngdụng củacủa nóinói giảmgiảm nóinói tránhtránh 1. V í dụ: Sgk/107,108 2. Nhận xét Các tình huống nào nên sử * Ghi nhớ SGK – trang 108. dụng nói giảm nói tránh ? 3. Lưu ý: a. Các cách nói giảm nói tránh: b. Sử dụng nói giảm nói tránh: * Các tình huống nên dùng nói giảm nói tránh: *VD: - Khi muốn tránh cảm giác đau - Cháu bé đã bớt đi ngoài buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự. chưa? - Khi muốn tôn trọng người đối thoại với mình (người có quan hệ Khuya rồi, mời bà đi nghỉ. thứ bậc xã hội, tuổi tác cao hơn) - Khi nhận xét một cách tế nhị, lịch Hôm nay bạn mặc không sự, có văn hoá để người nghe dễ tiếp được đẹp lắm. thu ý kiến góp ý.
- 1. Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hạnh hay đi học muộn. Lan Anh nói: “ Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Hoa cho rằng Lan Anh nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hạnh là : "Cậu nên đi học đúng giờ.” Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? 2. Trong khi nhận xét về những nhược điểm của các bạn với cô giáo chủ nhiệm, bạn lớp trưởng nói như sau: “Tuần qua, một số bạn đi học không được đúng giờ lắm”. Nói như vậy có nên không? Vì sao?
- Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Trong những tình 1. Ví dụ: Sgk/107,108 2. Nhận xét huống giao tiếp nào thì không nên dùng nói * Ghi nhớ SGK/ 108. 3. Lưu ý: giảm nói tránh ? a. Các cách nói giảm nói tránh: b. Sử dụng nói giảm nói tránh: * Các tình huống nên dùng nói giảm nói tránh: * Các tình huống không nên dùng nói giảm nói tránh: - Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật. - Khi cần thông tin chính xác, trung thực.
- Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I.I. NóiNói giảmgiảm nóinói tránhtránh vàvà táctác dụngdụng củacủa nóinói giảmgiảm nóinói trántránhh Sử dụng nói giảm nói tránh phù 1. V í dụ: SGK – trang 107,108 hợp sẽ vừa tạo cho con người có 2. Nhận xét phong cách nói năng đúng mực, * Ghi nhớ SGK – trang 108. có văn hoá nhã nhặn, lịch sự 3. Lưu ý: trong giao tiếp, vừa thể hiên sự a. Các cách nói giảm, nói tránh: quan tâm, tôn trọng của người b. Sử dụng nói giảm, nói tránh: nói với người nghe. * Các tình huống nên sử dụng nói giảm Trong văn chương nói giảm nói nói tránh: tránh là một biện pháp tu từ. Cái * Các tình huống không nên sử dụng nói tài, cái tinh tế của tác giả là tìm giảm nói tránh: được những cách nói phản ánh - Khi cần phê bình nghiêm khắc, đúng tâm trạng, thái độ của nhân nói thẳng, nói đúng mức độ sự vật, của tác giả trong từng tình thật. huống cụ thể. - Khi cần thông tin chính xác, trung thực.
- Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránhnh II. Luyện tập - Nhóm 1, 3 : Bài tập 1 - Nhóm 2, 4 : Bài tập 2
- Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránhnh II. Luyện tập Bài tập 1(SGK – trang 108): Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa. a. Khuya rồi, mời bà đi nghỉ b. Cha mẹ em từchia tay nhau ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. c. Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị d. Mẹ đã rồi,có tuổi nên chú ý giữ gìn sức khoẻ. e. Cha nó mất, mẹ nó ,đi bước nữa nên chú nó rất thương nó.
- Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh II.II. LuyệnLuyện tậptập Bài tập1(SGK – trang 108 ): Bài tập2(SGK): Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh? a1. Anh phải hòa nhã với bạn bè! a2. Anh nên hòa nhã với bạn bè! b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay! b2. Anh không nên ở đây nữanữa!! c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng! c2. Cấm hút thuốc trong phòng! d1. Nó nói như thế là thiếu thiện chí. d2. Nó nói như thế là ác ý. e1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. e2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
- Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh II. Luyện tập Bài tập 3(SGK): Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói: “ Bài thơ của anh dở lắm” thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm”.Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
- - Bạn học kém quá ! => Bạn học chưa được giỏi. - Bài văn của anh dở quá! Þ Bài văn của anh chưa được hay. - Chiếc áo này may xấu lắm. Þ Chiếc áo này may chưa được đẹp. - Cậu viết chữ xấu thế! => Cậu viết chữ chưa được đẹp lắm. - Cô ấy béo thế! => Cô ấy chưa được thon thả lắm.
- So sánh sự khác nhau giữa hai biện pháp tu từ nói quá và nói giảm nói tránh? NÓI QUÁ NÓI GIẢM NÓI TRÁNH - Biện pháp tu từ dùng - Biện pháp tu từ phóng cách diễn đạt tế nhị, uyển đại quy mô, tính chất của chuyển. sự vật, sự việc . - Tránh gây cảm giác quá - Nhấn mạnh, gây ấn đau buồn, ghê sợ, nặng tượng, tăng sức biểu cảm. nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự . Đặt câu: Cô ấy tính tình xởi Đặt câu: Cô ấy hát không lởi, ruột để ngoài da. được hay cho lắm.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành các bài tập còn lại . - Sưu tầm một số câu thơ, câu văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh. - Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra Văn.
- CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ VÀ CÔNG TÁC TỐT