Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết thứ 38: Nói giảm nói tránh

ppt 19 trang minh70 3050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết thứ 38: Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_thu_38_noi_giam_noi_tranh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết thứ 38: Nói giảm nói tránh

  1. 1.1. Thế Thế nào nào là là nói nói quá? quá? Nêu Nêu tác tác dụng dụng của của nói nói quá? quá? 1.1.1.1. ThếThếThế Thế nàonàonào nào làlàlà là nóinóinói nói quá?quá?quá? quá? NêuNêuNêu Nêu táctáctác tác dụngdụngdụng dụng củacủacủa của nóinóinói nói quá?quá?quá? quá? 2.2. Trong Trong các các câu câu sau sau câu câu nào nào có có sử sử dụng dụng biện biện pháp pháp tu tu từ từ 2.2.2.1.2. TrongTrongTrong ThếTrong nào cáccáccác các là câucâucâu câunói sausausau sauquá? câucâucâu câu Nêu nàonàonào nào tác cócócó có dụng sửsửsử sử dụngdụngdụng dụng của biệnbiệnbiệnnói biện quá? pháppháppháp pháp tututu tu từtừtừ từ 1. Thếnói nóinào quá? quá? là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá? 1. Thế nóinói nóinàonói quá?quá?quá? quá?là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá? 2. TrongĐÁP a. a. LớpÁN: cácLớp emcâu em chú sau chú ý câu ýnghe nghe nào cô côcó giảng giảngsử dụng bài. bài. biện pháp tu từ 2. Trong a.a.a. a. LớpcácLớpLớp Lớp câu ememem em sauchúchúchú chú câuýýý ý nghenghenghe nghe nào côcôcô cócô giảnggiảnggiảng sửgiảng dụng bài.bài.bài. bài. biện pháp tu từ nói b. quá?b. Bao Bao giờ giờ cây cây cải cải làm làm đình đình nói - Nói b.b.b.quá? b. BaoquáBaoBao Bao làgiờgiờgiờ giờ biện câycâycây cây pháp cảicảicải cải làmlàmlàm làmtu từđìnhđìnhđình đình phóng đại mức độ, quy mô a. Lớp Gỗ Gỗ emlim lim chúthái thái ý nghém nghenghém cô thì thìgiảng mình mình bài. lấy lấy ta. ta. a. tính Lớp GỗGỗGỗ Gỗ chấtem limlimlim lim chú của tháitháithái thái ý sự nghémnghémnghenghém nghém vật, côhiện thìthìthì giảngthì mìnhmìnhmìnhtượng mình bài. lấylấylấy lấyđược ta.ta.ta. ta. miêu tả. b. c. Bao c. Bài Bàigiờ văn văncây của củacải bạn làmbạn viết đìnhviết dỡ dỡ quá quá đi đi thôi! thôi! b. Bao c.c.c. c. BàiBàiBài Bàigiờ vănvănvăn văncây củacủacủa cảicủa bạnbạnlàmbạn bạn viếtđìnhviếtviết viết dỡdỡdỡ dỡ quáquáquá quá điđiđi đi thôi!thôi!thôi! thôi! - GỗTác d. d. lim Bàidụng: Bài tháivăn văn Để nghémcủa của nhấn bạn bạn thìmạnh, viết viếtmình chưa chưagây lấy đượcấn ta.được tượng, hay hay lắm!tăng lắm! sức biểu Gỗ d.d.d. d.lim BàiBàiBài Bài thái vănvănvăn văn nghém củacủacủa của bạnbạnbạn bạn thì viếtviếtviết viếtmình chưachưachưa chưa lấy đượcđượcđượcta. được hayhayhay hay lắm!lắm!lắm! lắm! c. cảm.Bài văn của bạn viết dỡ quá đi thôi! c. Bài văn của bạn viết dỡ quá đi thôi! d. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm! d. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm!
  2. Tiết 38: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VD 1: aa VìVì vậy,vậy, tôitôi đểđể sẵnsẵn mấymấy lờilời này,này, phòngphòng khikhi tôitôi sẽsẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác,, thìthì đồngđồng bàobào cảcả nước,nước, đồngđồng chíchí trongtrong ĐảngĐảng vàvà bầubầu bạnbạn khắpkhắp nơinơi đềuđều khỏikhỏi cảmcảm thấythấy độtđột ngột.ngột. (Hồ(Hồ ChíChí Minh,Minh, DiDi chúcchúc)) bb BácBác đãđã đi rồirồi sao,sao, Bác Bác ơiơi !! MùaMùa thuthu đangđang đẹp,đẹp, nắngnắng xanhxanh trời.trời. (Tố(Tố Hữu,Hữu, BácBác ơi!)ơi!) c.c. LượngLượng concon ôngông ĐộĐộ đâyđây mà mà RõRõ tộitội nghiệp,nghiệp, vềvề đếnđến nhànhà thìthì bốbố mẹmẹ chẳng còn (Hồ(Hồ Phương,Phương, ThưThư nhànhà))
  3. Tiết 38: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH a. đi gặp các Qua Đều cụ Các Mác, Lê nói - nin và các vị đời, cách mạng đàn mất, từ về anh khác. trần, tạ cái b. đi thế chết c. chẳng còn  Đi, chẳng còn => giảm nhẹ sự mất mát, tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề.
  4. Tiết 38: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VD 2: Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) - Từ đồng nghĩa với từ bầu sữa = vú =>Dùng từ bầu sữa diễn đạt tế nhị để tránh sự thô tục, thiếu lịch sự và gợi cảm xúc thân thương, trìu mến.
  5. VD3 ?? SoSo sánhsánh haihai cáchcách nóinói sausau đây,đây, chocho biếtbiết cáchcách nóinói nàonào nhẹnhẹ nhàng,nhàng, tếtế nhịnhị hơnhơn đốiđối vớivới ngườingười nghe?nghe? a.a. ConCon dạodạo nàynày lườilười lắm.lắm. b.b. ConCon dạodạo nàynày khôngkhông đượcđược chămchăm chỉchỉ chocho lắm.lắm.
  6. Tiết 38: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Ví dụ thêm: - Ngày mồng một đầu năm hiện lên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm (trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen) - Thi thể= xác chết => Tránh gây cảm giác ghê sợ.
  7. Tiết 38: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 1. Ví dụ: 2. Nhận xét - Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt nhẹ nhàng, tế nhị, uyển chuyển. - Tác dụng: tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. * Ghi nhớ: (SGK/108)
  8. Tiết 38: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Bài tập nhanh: Tìm câu văn trong văn bản Lão Hạc có sử dụng nói giảm, nói tránh. a. Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi ông Giáo ạ! b. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
  9. Không gây cảm giác ghê sợ với người nghe. đi đời Hàm ý xót xa, luyến tiếc và đượm chút mỉa mai Nhắm mắt: Tác giả dùng từ ngữ này để nói về cái chết của lão Hạc. Ông giáo nói như vậy để tránh cảm giác đau buồn và cũng để mong cho lão Hạc ra đi được thanh thản.
  10. VíVí dụ:dụ: a.a. VìVì vậy,vậy, tôitôi đểđể sẵnsẵn mấymấy lờilời này,này, phòngphòng khikhi tôitôi sẽsẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác,, thìthì đồngđồng bàobào cảcả nước,nước, đồngđồng chíchí trongtrong ĐảngĐảng vàvà bầubầu bạnbạn khắpkhắp nơinơi đềuđều khỏikhỏi cảmcảm thấythấy độtđột ngột.ngột. (Hồ(Hồ ChíChí Minh,Minh, DiDi chúcchúc)) =>=> DùngDùng cáchcách nóinói vòng.vòng. b.b. BácBác đãđã đi rồirồi sao,sao, Bác Bác ơiơi !! MùaMùa thuthu đangđang đẹp,đẹp, nắngnắng xanhxanh trời.trời. (Tố(Tố Hữu,Hữu, BácBác ơi!)ơi!) =>=> DùngDùng từtừ đồngđồng nghĩa.nghĩa. c.c. LượngLượng concon ôngông ĐộĐộ đâyđây mà mà RõRõ tộitội nghiệp,nghiệp, vềvề đếnđến nhànhà thìthì bốbố mẹmẹ chẳng còn =>=> DùngDùng cáchcách nóinói phủphủ địnhđịnh từtừ tráitrái nghĩa.nghĩa.
  11. Tiết 40 – Bài 10: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 3. Lưu ý: a. Các cách nói giảm nói tránh - Dùng từ đồng nghĩa (đặc biệt là từ Hán Việt). - Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa. - Dùng cách nói vòng.
  12. Tình huống 1 * Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn, bạn Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải: “Cậu nên đi học đúng giờ ”. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? => Khi cần phê bình nghiêm khắc, phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật .
  13. TìnhTình huốnghuống 22 AnAn vàvà ThànhThành gâygây gổgổ đánhđánh nhaunhau trongtrong giờgiờ rara chơichơi EmEm làlà ngườingười đượcđược chứngchứng kiếnkiến sựsự việcviệc đó.đó. KhiKhi thấythấy thầythầy Hùng,Hùng, côcô MơMơ giảigiải quyếtquyết vàvà hỏihỏi emem sựsự việcviệc diễndiễn rara nhưnhư thếthế nào?nào? TrongTrong trườngtrường hợphợp nàynày emem cócó sửsử dụngdụng biệnbiện pháppháp nóinói giảmgiảm nóinói tránhtránh không?không? VìVì sao?sao? =>=> KhiKhi cầncần thôngthông tintin chínhchính xác,xác, trungtrung thựcthực cầncần nóinói đúngđúng sựsự thật.thật.
  14. 3. Lưu ý: a. Các cách nói giảm nói tránh b. Các trường hợp không nên sử dụng nói giảm nói tránh. - Khi cần phê bình nghiêm khắc, phải nói thẳng, nói đúng sự thật. - Khi cần thông tin khách quan, chính xác, trung thực (biên bản, báo cáo).
  15. 1. Bài tập 1: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa. (Hoạt động cặp đôi) a. Khuya rồi, mời bà đi nghỉ. b.b. Cha mẹ em từ chia tay nhau ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. c. Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị. d. Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ. e.Cha nó mất, mẹ nó , đi bước nữa nên chú nó rất thương nó.
  16. 2. Bài tập 2: Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh? a1. Anh phải hoà nhã với bạn bè! a2. Anh nên hoà nhã với bạn bè! b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay! b2. Anh không nên ở đây nữa! c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng học! c2. Cấm hút thuốc trong phòng học! d1. Nó nói như thế là thiếu thiện chí. d2. Nó nói như thế là ác ý. e1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. e2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
  17. 3. Bài tập 3: Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói “Bài thơ của anh dở lắm” thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa 1.!được hay lắm”. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt ba câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau. Đáp án: . a. Bạn Hương viết chữ xấu lắm! a’. Bạn Hương viết chữ không được đẹp lắm! b. Kiến thức toán của em còn kém lắm! b’. Kiến thức toán của em chưa được tốt lắm, cần cố gắng hơn. c. Bạn ấy nhìn đen và già thế! c’. Bạn ấy nhìn không được trắng và trẻ trung lắm!
  18. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ (SGK). - Viết một đoạn hội thoại có sử dụng nói giảm nói tránh. - Sưu tầm một số câu thơ, câu văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh. - Ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết Văn.