Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết thứ 81: Tức cảnh Pác Bó

ppt 36 trang minh70 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết thứ 81: Tức cảnh Pác Bó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_thu_81_tuc_canh_pac_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết thứ 81: Tức cảnh Pác Bó

  1. TiÕt 81: Hå ChÝ Minh
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể thơ tứ tuyệt thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng. - Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành công. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3.Thái độ, phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu cuộc sống tự do, tinh thần lạc quan cách mạng - Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, kính yêu lãnh tụ. 4. Năng lực cần hình thành: * Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: Phân tích, đánh giá, bình giảng.
  3. Tiết 81: Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê ở Nam Đàn – Nghệ An. - Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là nhà văn, nhà thơ lớn; là danh nhân văn hoá thế giới. (1890 – 1969)
  4. Tiết 81: Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung. 2. Đọc và tìm hiểu chú thích. (1890 – 1969)
  5. Đọc chính xác, ngắt nhịp đúng (4/3 hoặc 2/2/3), giọng điệu thoải mái thể hiện tâm trạng sảng khoái. HƯỚNG DẪN ĐỌC
  6. TỨC CẢNH PẮC BÓ Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang.
  7. Chú thích - bẹ (từ địa phương): ngô - dịch sử Đảng: đây là Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, được Bác dịch văn tắt làm tài liệu học tập cho cán bộ cách mạng khi đó.
  8. Tiết 81: Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung. 3. Văn bản. Pác Bó - Hoàn cảnh sáng tác: 2/1941 tại Pác Bó (Hà Quảng – Cao Bằng) (Cao Bằng) -Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật HANG PÁC BÓ
  9. Thơ thất ngôn tứ tuyệt: - 4 câu/ bài - 7 tiếng/câu - Hiệp vần ở tiếng cuối các câu 1,2,4 hoặc 2,4 - Bố cục: 4 phần: khai, thừa, chuyển, hợp
  10. Tiết 81: Hồ Chí Minh + Phần 1: Ba câu thơ đầu (Hoàn cảnh - Bố cục: 2 phần sống và làm việc của Bác ở Pác Bó). + Phần 2: Câu cuối (Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng).
  11. - Giọng điệu chung của bài thơ: thoải mái, pha chút vui đùa, hóm hỉnh, thể hiện tâm trạng vui, khoẻ, sảng khoái, tinh thần lạc quan của nhân vật trữ tình.
  12. Tiết 81: Hồ Chí Minh II. Phân tích: 1. Ba câu thơ đầu: Hoàn cảnh sống và làm việc của Bác ở Pác Bó. Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
  13. Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang - Nhịp thơ 4/3, giọng điệu thoải mái; - Sử dụng phép đối : + Đối về thời gian: Sáng > < vào → Cuộc sống nền nếp, nhịp nhàng, đều đặn → Phong thái ung dung, hòa nhịp cùng thiên nhiên
  14. “Hang đá lạnh buốt. Những khi trời mưa to, rắn rết chui cả vào chỗ nằm. Có buổi sáng Bác thức dậy thấy một con rắn lớn nằm khoanh tròn ngay cạnh người Bác sốt rét luôn”
  15. Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang - Nhịp thơ 4/3, giọng điệu thoải mái; - Sử dụng phép đối : + Đối về thời gian: Sáng > < vào → Cuộc sống nền nếp, nhịp nhàng, đều đặn → Phong thái ung dung, hòa nhịp cùng thiên nhiên Câu 2: Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng - Phép liệt kê, từ láy “sẵn sàng”, giọng điệu pha chút vui đùa hóm hỉnh. → Điều kiện ăn uống kham khổ → Bác vẫn vui vẻ, lạc quan
  16. “Có thời gian, cơ quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào Mán trắng, gạo cũng không có, Bác cũng như các anh em khác phải ăn cháo bẹ hang tháng”
  17. “Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày Khách đến thì mời ngô nếp nướng Săn về thường chén thịt rừng quay Non xanh, nước biếc tha hồ dạo Rượu ngọt, chè ngon mặc sức say” (Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)
  18. Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, - Từ láy tượng hình “chông chênh” giàu sức tạo hình và gợi cảm → Miêu tả cái bàn đá tự tạo. → Gợi thế và lực cách mạng còn khó khăn. -Phép đối: đối cả ý lẫn thanh: + Điều kiện làm việc tạm bợ > < 3 thanh trắc (dịch sử Đảng) → Trung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ có tầm vóc lớn lao, trong tư thế uy nghi, giống như bức tượng đài vị lãnh tụ cách mạng.
  19. Tiết 81: Hồ Chí Minh II. Phân tích: 1. Ba câu thơ đầu: Hoàn cảnh sống và làm việc của Bác ở Pác Bó. Sáng ra bờ suối, tối vào hang, → Cuộc sống và điều kiện làm việc khó khăn, thiếu thốn, gian khổ. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. → Tinh thần lạc quan, phong thái Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, ung ung, tự tại của người chiến sĩ cách mạng
  20. Tiết 81: Hồ Chí Minh II. Phân tích: 2. Câu thơ cuối. Cuộc đời cách mạng thật là sangsang. - Cái sang trọng, giàu có về mặt tinh thần. → Nhãn tự làm bừng sáng cả bài thơ. - Người vui vì được cống hiến cho cách mạng.
  21. Qua bài thơ, em rút ra được bài học gì khi bản thân phải đối mặt với những khó khăn, gian khổ trong cuộc sống cũng như trong học tập?
  22. SỐNG CÓ MỤC ĐÍCH, Ý CHÍ, LÍ TƯỞNG NGHỊ LỰC NIỀM TIN VUI VẺ LẠC QUAN KHÔNG LÙI BƯỚC
  23. Tiết 81: Hồ Chí Minh III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Thể thơ tứ tuyệt, bình dị, ngắn gọn, hàm súc. - Lời thơ giản dị, tự nhiên pha giọng vui đùa hóm hỉnh ; nghệ thuật đối ý, đối thanh phù hợp với tinh thần của bài thơ. - Kết hợp hiện đại và cổ điển. Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ và sâu sắc. 2. Nội dung: - Bài thơ đã khắc hoạ cuộc sống cách mạng đầy gian khổ của Bác Hồ ở Pác Bó. Nhưng trong hoàn cảnh ấy, Bác vẫn luôn lạc quan, mang phong thái ung dung, tự tại của người chiến sĩ. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
  24. LuyÖn tËp LuyÖn tËp Ñaàu ngoïn suoái Leânin
  25. Bài tập 1
  26. Bµi tËp 2: Bµi th¬ “Tøc C¶nh P¸c Bã” cã sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a cæ ®iÓn vµ hiÖn ®¹i. Em h·y lùa chän ®¸p ¸n vµo tõng cét cho hîp lÝ. Côm tõ Cæ ®iÓn HiÖn ®¹i §Ò tµi C«ng viÖc c¸ch m¹ng Thi liÖu: Suèi, hang, ®¸. Thó l©m tuyÒn Lèi sèng c¸ch m¹ng Lêi th¬ nhÑ nhµng, ®ïa vui. ThÓ th¬: tø tuyÖt Ch÷ quèc ng÷
  27. Bài tập 3
  28. VẬN DỤNG LuyÖn tËp Ñaàu ngoïn suoái Leânin
  29. Thú lâm tuyền của Bác có gì khác với thú lâm tuyền của người xưa ? - Người xưa : - Bác : + Lánh đời, thưởng +Thưởng ngoạn ngoạn thiên nhiên. thiên nhiên, làm cách mạng. → Ẩn sĩ. → Chiến sĩ.
  30. 19. Vi deo giới thiệu đoạn thuyết minh
  31. 20. Chiếu vi deo về rừng núi Pác bó có lời bình
  32. Tìm tòi, mở rộng. - Chứng minh sự kết hợp giữa tính cổ điển và hiện đại trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”. (Gợi ý: thể thơ; chữ quốc ngữ; thi liệu cổ như suối, hang, núi; đề tài; thú lâm tuyền; công việc cách mạng; lối sống cách mạng; lời thơ ) - Sưu tầm và chép lại những câu thơ nói về niềm vui với cái nghèo (thú lâm tuyền) trong thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến.
  33. 23. Vi deo kết thúc