Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết thứ 85: Tức cảnh Pác Bó

pptx 27 trang minh70 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết thứ 85: Tức cảnh Pác Bó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_thu_85_tuc_canh_pac_bo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết thứ 85: Tức cảnh Pác Bó

  1. 1.Em hãy nêu vài nét về tác giả Tố Hữu và hoàn cảnh ra đời của bài thơ “ Khi con tu hú”? 2. Em có nhận xét gì về nhan đề của bài thơ?
  2. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về con người và sự nghiệp của Hồ -C Chí Minh?
  3. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. - Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969) - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới” -C
  4. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. - Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969) - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới” -C
  5. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. - Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969) - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới” 2. Tác phẩm - Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941 Bến cảng nhà Rồng Bác ra đi tìm đường cứu nước Con tàu đưa Bác sang Pháp -C Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Công việc đầu tiên của Bác khi sang Pháp
  6. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. - Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969) - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới” 2. Tác phẩm - Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941 Bác Hồ tại Đại hội Tours năm 1920 Tháng 2/1941 Bác trở về nước -C
  7. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. - Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969) - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới” 2. Tác phẩm - Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941 -C Ôi sáng xuân nay, Xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về, im lặng, con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ Bác đã về đây, Tổ quốc ơi! Nhớ thương, hòn đất ấm hơi Người Ba mươi năm ấy, chân không nghỉ Mà đến bây giờ mới tới nơi!
  8. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. - Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969) - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới” 2. Tác phẩm - Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941 -C
  9. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. - Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969) - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới” 2. Tác phẩm - Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941 -C
  10. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. - Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969) - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới” 2. Tác phẩm - Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941 -C Bản đồ hành chính tỉnh Cao Bằng - Cao Bằng là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở vùng Đông Bắc, phía Bắc và Đông Bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc), phía Tây giáp 2 tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang, phía Nam giáp 2 Tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn. - Tỉnh Cao Bằng có 13 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm 1 thành phố (Cao Bằng) và 12 huyện - Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.703,42 km2. - Dân số toàn tỉnh là 530.341 người (theo điều tra dân số ngày 01/04/2019) 23,2% dân số sống ở đô thị và 76,8% dân số sống ở nông thôn.
  11. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. - Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969) (1)Bẹ: ngô - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới” 2. Tác phẩm - Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941 3. Từ khó -C (2) Sử Đảng: Đây là lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô, được Bác dịch vắn tắt để làm tài liệu học tập cho cán bộ cách mạng khi đó
  12. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. Phần 1: (3 câu đầu) - Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969) - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Đàn, tỉnh Nghệ An. Cháo bệ rau măng vẫn sẵn sàng. - Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân Bàn đã chông chênh dịch sử Đảng văn hóa thế giới” 2. Tác phẩm - Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941 Cảnh sinh hoạt và công việc của Bác ở Pác Bó 3. Từ khó 4. Thể loại- Bố cục: Phần 2: (1 câu cuối) -C - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng + Khai, thừa, chuyển, hợp. Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng - Bố cục: 2 phần 1. Câu khai: Mở ra đề tài 2. Câu thừa: Nâng cao, triển khai ý câu khai. 3. Câu chuyển: Chuyển ý. 4. Câu hợp: Tổng hợp toàn bộ ý thơ.
  13. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: II. Đọc- tìm hiểu nội dung 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. TỨC CẢNH PÁC BÓ Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ (1)rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng(2), Cuộc đời cách mạng thật là sang. -C (Tháng 2 năm 1941)
  14. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả. 2. Tác phẩm Sáng ra bờ suối, tối vào hang 3. Từ khó 4. Thể loại- Bố cục: (2 phần) II. Đọc- tìm hiểu nội dung 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc Nhịp thơ 4/3 Tạo hai vế sóng đôi của Bác ở Pác Bó. Sáng ra bờ suối, tối vào hang => Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được Ra > < Tối vào hang : biện pháp nghệ Vế câu thuật gì? Biện Diễn tả sự nhịp nhàng về nền nếp pháp nghệ thuật sinh hoạt của Bác ở Pác Bó . đó có tác dụng gì?
  15. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng II. Đọc- tìm hiểu nội dung 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. Có ý kiến cho rằng câu thơ: “Cháo bẹ rau măng Sáng ra bờ suối, tối vào hang vẫn sẵn sàng” có ba cách hiểu: => Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề nếp, quy củ. Thể hiện phong thái ung dung, A.A Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ, có chủ động của Bác. sẵn. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng B. Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh =>Lương thực, thực phẩm, thức ăn, luôn sẵn thần vẫn sẵn sàng. Có đầy đủ, dồi dào(đến mức dư thừa) cách nói hóm hỉnh, vui đùa của Bác. C. Cả hai cách trên Thể hiện tinh thần lạc quan vượt lên trên hoàn cảnh của Bác. Theo em, hiểu như thế nào phù hợp với tinh thần của bài thơ hơn ? Cụm từ “ Vẫn A.Cách hiểu thứ nhất, sự sẵn sàng của con người sẵn sàng” thể vẫn hiện diện nhưng ẩn đằng sau là cách nói đùa hiện tư tưởng vui, hóm hỉnh rất Hồ Chí Minh. của Bác như thế nào?
  16. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: Bàn đã chông chênh dịch sử Đảng II. Đọc- tìm hiểu nội dung 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc -Từ láy tạo hình: “Chông chênh” của Bác ở Pác Bó. Sáng ra bờ suối, tối vào hang -Nghệ thuật đối : => Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề *Đối ý : nếp, quy củ. Thể hiện phong thái ung dung, chủ động của Bác. - Điều kiện làm việc > Lương thực, thực phẩm, thức ăn, luôn sẵn Có đầy đủ, dồi dào(đến mức dư thừa) cách nói hóm hỉnh, vui đùa của Bác. - khó khăn > Nguy hiểm Nghệ thuật đối: + Đối ý: Điều kiện làm việc khó khăn tạm Tác giả sử dụng bợ > Hình tượng người chiến sĩ cách mạng vừa pháp nghệ thuật chân thực vừa lớn lao, vững vàng, ung dung, đó có tác dụng làm chủ công việc dù trong hoàn cảnh nào. gì?
  17. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: II. Đọc- tìm hiểu nội dung 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc Qua 3 câu thơ, con của Bác ở Pác Bó. người cách mạng của Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bác hiện lên như thế Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng nào ? =>Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào .
  18. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: II. Đọc- tìm hiểu nội dung 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc “Thú lâm tuyền” của Bác của Bác ở Pác Bó. có gì khác với người xưa? Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng =>Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc Người xưa: B¸c: cách mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào . +Thưởng thøc +Thưởng thøc thiªn nhiªn, thiªn nhiªn L¸nh ®êi. lµm c¸ch m¹ng. => Èn sÜ => ChiÕn sÜ
  19. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: Cuộc đời cách mạng thật là sang. II. Đọc- tìm hiểu nội dung 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. Có ý kiến cho rằng: Chữ 2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng “sang” kết thúc bài thơ có Cuộc đời cách mạng thật là sang thể coi là “chữ thần” là “nhãn tự ”, đã kêt tinh toả - Sang: sang trọng, giàu có cao quý, đẹp sáng tinh thần toàn bài. đẽ thể hiện cảm giác hài lòng, vui thích. Em hiểu từ “sang” như thế nào? sang trọng, cao sang, là một cách nghĩ, một lối sống, một quan niệm . Vượt lên trên gian khổ , chỉ có cháo bẹ, rau măng, chỉ có bàn đá chông chênh Sang vì được làm việc trên tổ quốc mình, tin tưởng vào con đường cách mạng, vì lý tưởng, vì đời sống tâm hồn phong phú, vì sự ung dung tự tại.
  20. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: Cuộc đời cách mạng thật là sang. II. Đọc- tìm hiểu nội dung 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. Niềm vui trước cái 2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng “sang”của một cuộc sống Cuộc đời cách mạng thật là sang đầy gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách - Sang: sang trọng, giàu có cao quý, đẹp đẽ thể hiện cảm giác hài lòng, vui thích. sống của Bác ? -> Niềm vui thích thật sự khi sống giữa núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng của HỒ CHÍ MINH thể hiện một lối sống, một quan niệm nhân sinh của một người có nhân cách cao cả.
  21. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: II. Đọc- tìm hiểu nội dung Em hãy chỉ ra sự kết hợp 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. hai yếu tố cổ điển và hiện đại trong bài thơ? 2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng Cuộc đời cách mạng thật là sang - Sang: sang trọng, giàu có cao quý, đẹp TỨC CẢNH PÁC BÓ đẽ thể hiện cảm giác hài lòng, vui thích. -> Niềm vui thích thật sự khi sống giữa núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách CỔ ĐIỂN HIỆN ĐẠI mạng của HỒ CHÍ MINH - Đề tài - Cảm xúc CM - Thi liệu - Lạc quan CM - Thể thơ - Giọng diệu - Thú lâm tuyền - Ngôn ngữ - - PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
  22. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: II. Đọc- tìm hiểu nội dung 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. 2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng Cuộc đời cách mạng thật là sang - Sang: sang trọng, giàu có cao quý, đẹp đẽ thể hiện cảm giác hài lòng, vui thích. -> Niềm vui thích thật sự khi sống giữa núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng của HỒ CHÍ MINH
  23. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Từ khó 4. Thể loại- bố cục II. Đọc- tìm hiểu nội dung 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. 2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Giọng thơ vui đùa hóm hỉnh. - Nghệ thuật đối: đối thanh, đối ý. 2. Nội dung - Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó . - Sự hòa hợp với thiên nhiên, vui với công việc cách mạng là niềm vui lớn của Bác.
  24. Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh Tiết: 85 Hồ Chí Minh
  25. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, nắm vững những nội dung đã tìm hiểu trong tiết học. - So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt tự chọn -Soạn bài: Câu cầu khiến + Đọc, tìm hiểu ngữ liệu để bước đầu nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. + Chuẩn bị trước bài luyện tập 1,2,3,4 trang 31,32,33 SGK.