Bài giảng Ngữ văn 8 - Trường từ vựng

ppt 15 trang minh70 3670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Trường từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_truong_tu_vung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Trường từ vựng

  1. TIẾT 7
  2. Đọc đoạn trích Mẹ tơi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tơi rồi xốc nách tơi lên xe. Đến bấy giờ tơi mới kịp nhận ra mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác quá như cơ tơi nhắc lại lời người họ nội của tơi. Gương mặt mẹ vẫn tươi sáng với đơi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gị má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trơng nhìn và ơm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp như thuở cịn sung túc? Tơi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tơi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tơi, tơi cảm thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tơi và những hơi thở ở khuơn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đĩ thơm tho lạ thường
  3. Những từ sau cĩ nét chung nào về nghĩa? mặt Chỉ mắt da bộ gị má phận của TRƯỜNG TỪ đùi VỰNG đầu cơ thể cánh tay con miệng người
  4. GHI NHỚ Trường từ vựng là tập hợp những từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa.
  5. Nếu dùng nhĩm từ trên để miêu tả người thì trường từ vựng BÀI TẬP NHANH của nhĩm từ là gì? Cho nhĩm từ: Chỉ hình cao, thấp, lịng khịng, dáng của lêu nghêu, gầy, béo, Con người.
  6. Ví dụ: Bộ phận của mắt Lịng đen, lịng trắng, con ngươi, lơng mi, lơng mày Trường từ Đặc điểm của mắt Tinh anh, đờ đẫn, lờ đờ, mù, lịa, ti hí, hấp háy vựng Chĩi, quáng, hoa, cộm “Mắt” Cảm giác của mắt Quáng gà, cận thị, viễn Bệnh về mắt thị Hoạt động của mắt Nhìn, trơng, liếc, nhịm -> Một trường từ vựng cĩ thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn
  7. Ví dụ: Danh từ Bộ phận của mắt Lịng đen, lịng trắng, con ngươi, lơng mi, lơng mày Đặc điểm của mắt Tinh anh, đờ đẫn, lờ đờ, Trường mù, lịa, ti hí, hấp háy từ Cảm giác của mắt Chĩi, quáng, hoa, cộm vựng “Mắt” Bệnh về mắt Quáng gà, cận thị, viễn thị Hoạt động của mắt Nhìn, trơng, liếc, nhịm Tính từ Động từ -> Một trường từ vựng cĩ thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại
  8. Ví dụ: Trường mùi vị Ngọt (cùng trường với bùi, cay, đắng, chát, mặn, ) Ngọt Trường âm thanh Ngọt (cùng trường với dịu êm, the thé, chĩi tai ) Trường thời tiết Trong rét ngọt ( cùng trường với hanh, ẩm, nĩng, giá rét ) -> Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ cĩ thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau
  9. Ví dụ: Con chĩ tưởng chủ mắng, vẫy đuơi mừng để lấy lịng chủ. Lão Hạc nạt to hơn nữa: - Mừng à? Vẫy đuơi à? Vẫy đuơi thì cũng giết! Cho cậu chết! Thấy lão sừng sộ quá, con chĩ vừa vẫy đuơi vừa chực lảng. Nhưng lão vội nắm lấy nĩ, ơm đầu nĩ, đập nhè nhẹ vào lưng nĩ và dấu dí: - À khơng! À khơng ! Khơng giết cậu Vàng đâu nhỉ? Cậu Vàng của ơng ngoan lắm! Ơng khơng cho giết Ơng để cậu Vàng ơng nuơi (Nam Cao- “Lão Hạc”) => trường từ vựng “người” chuyển sang trường từ vựng “thú vật” để nhân hố
  10. LƯU Ý a. Một trường từ vựng cĩ thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. b. Một trường từ vựng cĩ thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại. c. Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ cĩ thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. d. Trong thơ văn và cuộc sống, chúng ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngơn từ và khả năng diễn đạt (so sánh, nhân hố, ẩn dụ ).
  11. Thảo luận nhóm nhỏ: 5’ ? Phân biệt Trường từ vựng và Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? a. Trường từ vựng: Là một tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại. VD: Trường từ vựng về “Cây” + Bộ phận của cây: thân, rễ, cành (DT) + Hình dáng của cây: cao, thấp, to, bé . (TT) b. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: Là một tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, trong đó các từ phải cùng từ loại. VD: Bàn > bàn gỗ, bàn đá, bàn nhôm (DT) Nhìn > liếc, ngắm, nhòm, ngó, . (ĐT)
  12. Bài 1: Các từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt trong văn bản Trong lịng mẹ =>Thầy, mẹ, cơ, mợ, con, cháu, anh em, em Bài 2: Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi từ dưới đây: a. lưới, đơm, vĩ => dụng cụ đánh bắt hải sản b. tủ, rương, hịm, va li, chai, lọ => vật dụng để chứa c. đá, đạp, giẫm, xéo => hoạt động của chân d. buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi => trạng thái tâm lý e. hiền lành, độc ác, cởi mở => tính cách g. Bút máy, bút bi, bút chì =>dụng cụ để viết
  13. Bài 3: Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào? Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, cơ tơi chỉ cĩ ý gieo rắc vào đầu ĩc tơi những hồi nghi để tơi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tơi, một người đàn bà đã bị cái tội là gĩa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lịng kính mến mẹ tơi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến (Nguyên Hồng “Những ngày thơ ấu”) => Các từ hồi nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm thuộc trường từ vựng chỉ thái độ tình cảm Bài 4: Xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từ vựng của nĩ theo bảng sau Khứu giác Thính giác mũi, thính, điếc, thơm, nghe, tai, thính, điếc, rõ
  14. Bài 5. Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn cơng * Lưới : - Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản : lưới, nơm, câu, vĩ - Dụng cụ thể thao : lưới, vợt, bĩng * Lạnh : - Thời tiết - Nhiệt độ : lạnh, nĩng, ấm - Tính chất của thức ăn: lạnh, nĩng sốt * Tấn cơng : - Chiến thuật chiến đấu : tấn cơng, phản cơng, phịng thủ - Chiến thuật tình cảm : tấn cơng, tán tỉnh, ve vãn Bài 6. Trong đoạn thơ sau, các từ in đậm được chuyển từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào? Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nơng là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương (Hồ Chí Minh) => Chuyển từ trường từ vựng quân sự sang trường từ vựng nơng nghiệp.