Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn

pptx 34 trang minh70 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_van_ban_dap_da_o_con_lon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn

  1. VĂN BẢN: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Tác giả: Phan Châu Trinh VĂN BẢN: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
  2. I- Tìm hiểu chung 1-Tác giả: Phan Châu Trinh (1872-1926) - Hiệu là Tây Hồ Hi Mã, tự là Tử Cán. - Quê cụ ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kỳ), tỉnh Quảng Nam. - Tham gia hoạt động yêu nước sôi nổi đầu thế kỷ XX. - Cụ là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của cụ rất hùng biện và đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
  3. * Hoàn cảnh gia đình: Cha ông là Phan Văn Mẹ ông là Lê Thị Bình, làm chức Quản Trung, con gái cơ sơn phòng, sau nhà vọng tộc, tham gia phong trào Cần Vương trong tỉnh, thông thạo chữ làm Chuyển vận sứ Hán, ở làng Phú đồn A Bá (Tiên Phước) Lâm, huyệnTiên phụ trách việc quân Phước. lương.
  4. -Mẹ cụ mất sớm vào năm ông lên 6 tuổi. Quê nhà bị quân Pháp đốt cháy trong cuộc trấn áp phong trào Cần vương, nên ông phải theo cha, được cha dạy chữ và dạy võ. Sau khi cha mất, ông trở về quê sống với anh là Phan Văn Cừ và tiếp tục đi học. Ông học giỏi, năm 27 tuổi, được tuyển vào trường tỉnh và học chung với Trần Quý Cáp,Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Đình Hiến,, Phan Quang và Phạm Liệu.
  5. Nơi sinh của cụ P
  6. Một số hình ảnh về thành phố Tam Kì
  7. * Nguyên nhân cụ Phan Châu trinh mất: ● Do bệnh nặng, cụ qua đời tại khách sạn Chiêu Nam Lầu và được đem quàn tại Bá Huê lầu, số 54 đường Pellerin, Sài Gòn Hưởng dương 54 tuổi. Lời trăn trối cuối cùng của Phan Châu Trinh, được thuật lại là, "Độc lập của dân tộc ta sau này sở cậy có Nguyễn Ái Quốc."
  8. Đám tang của cụ Phan Châu Trinh
  9. Nơi an nghỉ của cụ Số 9 Phan Thúc Duyện(phường 4, quận Tân Bình, TP.HCM)
  10. Tóm tắt cuộc đời cụ Phan Châu Trinh 1901: đỗ Phó bảng, làm quan trong thời gian ngắn rồi rời quan trường đi làm cách mạng với chủ trương bất bạo động ⇒ Cụ Phan Châu Trinh 1908, bị bắt tù đày ở Côn Đảo 3 năm là nhà yêu nước và 1911, tiếp tục sang Pháp thực hiện cách mạng chủ trương nhưng không thành lớn của Việt Nam 1925, về Sài Gòn đầu thế kỉ XX 24/3/1926, mất do ốm nặng (ông mất khi con đường giải phóng dân tộc mà ông theo đuổi vẫn còn chưa hoàn thành)
  11. Một số tác phẩm tiêu biểu của cụ
  12. Tây Hồ và San Té Giai nhân kỳ ngộ Trung kì dân biến thỉ mạt kí
  13. MộtMột số nơi mang tên của cụ số con tem còn in hình cụ
  14. 2 .Văn bản: a.Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật cổ điển b.Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự C.Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác vào thời gian Phan Châu Trinh bị bắt giam tại nhà tù ở Côn Đảo d.Giọng đọc: mạnh mẽ, hào hùng
  15. d.Phân tích: - Hai câu đầu: * “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non.” Tác giả đã phác họa nên chân dung vị anh hùng hào sảng - Câu 3, 4: * “Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn” Sức mạnh dời non lấp bể của một trang nam nhi trí lớn, trong từng nhát búa bổ xuống không chỉ là sức mạnh thể chất phi thường mà còn là ý chí sắt đá, lòng căm thù giặc sâu sắc.
  16. - Câu 5, 6: * “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng cà ng bền dạ sắt son.” Phan Châu Trinh coi những ngày tháng phải chịu khổ sai ở nơi đây chỉ là thử thách để tôi rèn ý chí và sức mạnh - Câu 7, 8: * “Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể sự con con!” Hình ảnh người chí sĩ yêu nước hiên ngang dõng dạc sẽ không thể phai mờ trong lòng những thế hệ sau, cổ vũ thế hệ tiếp tục bước lên phía trước với một khí phách kiên cườn bất khuất, xứng đáng với cha ông ta ngày trước.
  17. Đập đá ở Côn Lôn – nói đến chuyện đập đá mà không chỉ là đập đá, nói đến chuyện đày ải cực nhọc mà không thấy chút tiều tụy khổ sở của người tù khổ sai. Bài thơ hiện lên trước mắt ta là một bức chân dung rất thực về ý chí, tinh thần người làm trai không nề hà gian nguy, vất vả, luôn đặt mình lên trên cái ngột ngạt, khổ sở chốn “địa ngục trần gian” để khẳng định một tư thế hiên ngang của người anh hùng Việt Nam.
  18. Công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo: - Không gian: Côn Đảo là nơi khắc nghiệt, địa ngục trần gian - Điều kiện làm việc: người tù khổ sai bị bóc lột, đàn áp - Tính chất công việc: Việc đập đá là công việc đày ải sức khỏe, tinh thần của người tù. - Tư thế của người tù: đứng giữa đất Côn Lôn với tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt - tư thế của đấng anh hào.●
  19. e.Nội dung: Bài thơ thể hiện hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàn của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí. f.Nghệ thuật: - Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo. - Kết hợp tả thực với tượng trưng; sử dụng phép ẩn dụ khoa trương, thể đối.
  20. Nhà tù Côn Đảo- địa ngục khiến cả thế giới bàng hoàng
  21. -Ngày 1/2/1862, Thống đốc Bonard ở Nam Kỳ ký quyết định thành lập nhà tù Côn Đảo - "địa ngục trần gian" (nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). -Đây là một hệ thống nhà tù với nhiều khu vực biệt giam, chuồng cọp. Trại Bagne 1 (sau đó được đổi thành trại 1, trại Cộng Hòa, trại 2, trại Phú Hải) rộng hơn 12.000 m2 gồm 10 khám lớn (phòng giam lớn), 20 hầm đá biệt giam, 1 khám đặc biệt, hầm xay lúa và khu đập đá. - Đây là một trong những địa điểm giam giữ các chiến sĩ cộng sản. Tại mỗi phòng giam, lúc cao điểm có đến hàng trăm người bị gông cùm, xiềng xích. Cai ngục thực dân dùng nhiều hình thức tra tấn từ thể xác đến tinh thần đối với các chiến sĩ
  22. Côn Đảo trước đây
  23. Côn Đảo ngày nay
  24. 1 2 23451 1 2 3 12345 4 5 6 7 8 9
  25. Hai￿câu￿thơ￿đầu￿thể￿hiện￿những￿phẩm￿chất￿ đáng￿ quý￿nào￿của￿Phan￿Châu￿Trinh? A Lòng kiêu hãnh B Ý chí tự khẳng định mình C Khát vọng hành động mãnh liệt D Kết hợp cả A, B, C
  26. Mục￿đích￿chính￿của￿Phan￿Châu￿Trinh￿khi￿viết￿ bài￿thơ￿này￿? A Để thể hiện lòng yêu nước tha thiết B Để thể hiện khát vọng độc lập dân tộc C Để nói lên ý chí chiến đấu D Cả ba nội dung trên
  27. Cộng 1 điểm
  28. Trong￿bốn￿câu￿thơ￿cuối￿tác￿giả￿bộc￿lộ￿suy￿ nghĩ￿và￿cảm￿xúc￿về￿việc￿gì? A Sự nghiệp cứu nước của mọi người B Sự nghiệp cứu nước của bản thân C Nhưng ngày khó khăn mà mình đã trải qua D Về công việc đạp đá những ngày sắp tới
  29. Việc￿đập￿đá￿ở￿Côn￿Lôn￿được￿tái￿hiện￿trong￿bài￿thơ￿ là￿một￿công￿việc￿như￿thế￿nào? A Là một công việc chinh phục thiên nhiên B Là một công việc lao động , khổ sai nặng nhọc C Là một công việc tầm thường D Là một công việc nhàm chán
  30. Bài￿thơ￿viết￿theo￿phương￿thức￿biểu￿đạt￿nào? A Biểu cảm và tự sự B Biểu cảm và miêu tả C Biểu cảm và nghị luận D Biểu cảm và thuyết minh
  31. Chúc bạn may mắn lần sau
  32. Cộng 1 điểm cho đội bạn