Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Thuế máu

ppt 19 trang minh70 6721
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Thuế máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_van_ban_thue_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Thuế máu

  1. HỌC SINH LỚP 8A2 ĐẾN VỚI MÔN NGỮ VĂN Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Trường THCS Tây Sơn PGD&ĐT Thành phố
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nhận xét về cách lập luận của Nguyễn Thiếp qua bài “ Bàn luận về phép học”? Cách lập luận đó có vai trò như thế nào trong việc thể hiện nội dung văn bản? *Nhận xét: Cách lập luận ngắn gọn, chặt chẽ, mạch lạc * Vai trò: Làm cho việc thể hiện nội dung được rõ ràng, có sức thuyết phục người đọc.Từ việc nêu mục đích chân chính của việc học, tác giả phê phán những lệch lạc sai trái trong việc học và khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn để thấy được tác dụng của việc học chân chính.
  3. Bản án chế độ thực dân Pháp
  4. Ngữ văn 8 VĂN BẢN: ( Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp” ) Nguyễn Ái Quốc
  5. Tiết 105 - Văn bản: THUẾ MÁU Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp” – Nguyễn Ái Quốc I. Đọc-Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890- 1969) là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì trước năm 1945. 2. Tác phẩm: “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản ở Pa- ri năm 1925, Hà Nội năm 1946, 1960 được dịch ra tiếng Việt, gồm 12 chương và phần phụ lục.
  6. Bản án chế độ thực dân Pháp Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Chương 1: Thuế máu Chương 7: Bóc lột người bản xứ Chương 2: Việc đầu độc người Chương 8: Công lí bản xứ Chương 9: Chính sách ngu dân Chương 3: Các quan thống đốc Chương 10: Chủ nghĩ giáo hội Chương 4: Các quan cai trị Chương 11: Nỗi khổ nhục của Chương 5: Những nhà khai hóa người phụ nữ bản xứ Chương 6: Tệ tham nhũng trong Chương 12: Nô lệ thức tỉnh bộ máy cai trị Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam
  7. Văn bản: THUẾ MÁU Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp” – Nguyễn Ái Quốc I. Đọc - Tìm hiểu chú thích 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890- 1969) là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì trước năm 1945. 2. Tác phẩm: - “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa- ri năm 1925, tại Hà Nội năm 1946, 1960 được dịch ra tiếng Việt, gồm 12 chương và phần phụ lục. - Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I của tác phẩm.
  8. Văn bản: THUẾ MÁU Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp” – Nguyễn Ái Quốc I. Đọc - Tìm hiểu chú thích II. Đọc – Tìm hiểu văn bản Thuế máu 1. Đọc- Tìm hiểu chung: (luận điểm chính) *Từ khó: "bản xứ";“An Nam mít" * Thể loại, nhan đề, bố cục: - Thể loại: Phóng sự - chính luận Chiến Chế độ Kết quả - Ý nghĩa nhan đề: Thuế máu - tranh lính của sự thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn xương và tình hi sinh máu, mạng sống của chế độ thực “người nguyện dân ở các nước thuộc địa. bản xứ" - Bố cục: 3 phần + P1: Chiến tranh và người bản xứ + P2: Chế độ lính tình nguyện (luận điểm mở rộng làm + P3: Kết quả của sự hi sinh sáng tỏ cho luận điểm chính) - Tên các phần: Gợi quá trình lừa bịp bóc lột của bọn thực dân cai trị.
  9. Văn bản: THUẾ MÁU Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp” – Nguyễn Ái Quốc II. Đọc - Hiểu văn bản 2. Đọc – Hiểu chi tiết văn bản a, Chiến tranh và “người bản xứ” *. Thái độ của quan cai trị với người bản xứ. Trước chiến tranh Chiến tranh bùng nổ - Gọi: Tên da đen, - Gọi: “con yêu”, “bạn “An-nam-mít” bẩn hiền”. thỉu.giống hạ đẳng. - Đối xử: kéo xe tay - Phong danh hiệu cao quý: “chiến sĩ bảo vệ và ăn đòn. đánh đập công lí và tự do”. như súc vật. Coi thường, khinh Tâng bốc, vỗ về. bỉ, lăng nhục. *Nghệ thuật : Đối lập, dùng cách nói nhại tạo giọng điệu mỉa mai, trào phúng. Thủ đoạn lừa bịp, mị dân bỉ ổi của chính quyền thực dân để bắt đâu biến họ thành vật hi sinh .
  10. Văn bản: THUẾ MÁU Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp” – Nguyễn Ái Quốc II. Đọc - Hiểu văn bản 2. Đọc – Hiểu chi tiết văn bản a, Chiến tranh và “người bản xứ” *. Thái độ của quan cai trị với người bản xứ. *. Số phận của người dân thuộc địa . * Người ở chiến trường: - Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu. - Xuống đáy biển bảo vệ tổ quốc cho thuỷ quái - Bỏ xác ở miền hoang vu, thơ mộng Ban căng. - Bị người ta tàn sát ở Mác-nơ, Săm-pa-nhơ. - Lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế. - Lấy xương mình chạm nên gậy thống chế. Liệt kê các tư liệu xác thực, hình tượng hóa những lời bình -> Sức tố cáo mạnh mẽ.
  11. Tiết 105 - Văn bản: THUẾ MÁU Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp” – Nguyễn Ái Quốc II. Đoc - Hiểu văn bản a, Chiến tranh và “người bản xứ” *. Số phận của người dân thuộc địa. + Người ở chiến trường: + Người ở hậu phương: - Bị vắt kiệt sức trong các xưởng thuốc súng. - Nhiễm khí độc đỏ ối, khạc ra từng miếng phổi. Vinh dự giả Chết thật Dẫn chứng cụ thể, hình ảnh gợi cảm, câu nhiều dấu phẩy -> thông tin nhanh, truyền cảm. Danh hiệu Kết cục hão huyền đau đớn *Kết quả: 8/ 70 vạn người ra đi không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa. Số liệu chính xác, nói giảm nói tránh -> tố mâu thuẫn trào phúng cáo tội ác, và bộc lộ sự căm thù phẫn nộ, đớn đau. Giọng văn giễu cợt, xót xa, mâu thuẫn trào phúng, dẫn chứng chính xác thuyết phục đã vạch trần tội ác tày trời của bọn thực dân và làm rõ số phận thảm thương của người dân thuộc địa.
  12. 1 2 Hãy sắp xếp thứ tự các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung phần 1 3 4
  13. 4 1 Khi chiến tranh xảy ra Trước chiến tranh. 3 2 Người ở chiến trường Người ở hậu phương
  14. Bài tập củng cố 1.Giọng điệu chủ đạo trong phần (I): CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” là gì? A. Lạnh lùng, cay độc B. Giọng thân mật, suồng sã C. Giọng mỉa mai, hài hước và cảm thương, xót xa D. Giọng đay nghiến chua chát 2. Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa ? A. Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới. B. Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa. C. Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ những người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn. D. Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn nữa.
  15. Chiến tranh và “người bản xứ” Trước khi đại chiến nổ ra Gia đình đó, quê hương còn đó Người dân thuộc địa chỉ là ngựa, trâu Thân anh đâu? danh vọng hão huyền! Suốt ngày phải chịu đòn đau Xót xa kẻ ở trận tiền Sức cùng lực kiệt vì hầu xe tay. Thương cùng người ở tận miền hậu phương. “Đùng một cái” chiến tranh bùng nổ Nhiễm khói súng, hít bao khí độc Những “ngựa trâu” bỗng hoá “bạn hiền” Sống mà như hầu cận tử thần Tưởng rằng sẽ được thành tiên Căm sao chế độ thực dân! Ai ngờ thân bỏ tận miền hoang vu. Xót sao bao cảnh bỏ thân xứ người!
  16. HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM THUẾ MÁU Chiến tranh và Chế độ lính Kết quả của “người bản xứ" tình nguyện sự hi sinh Thái độ của Số phận của người bọn cai trị dân thuộc địa Trước chiến Khi chiến tranh tranh nổ ra
  17. Hướng dẫn về nhà: - Học phần phân tích. Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của phần I. - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của em sau khi học xong phần I. - Đọc kĩ và soạn phần II, III theo câu hỏi SGK.