Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

ppt 28 trang minh70 5250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_10_bai_tho_ve_tieu_doi_xe_khong_kinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

  1. “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh kết tinh cho cả bài thơ. Hai hình ảnh súng ? Hìnhvà ảnhtrăngnày minh là biểu tượng sóng đôi của dân hoạtộccho Việtđoạn Namthơ dũng cảm hào hoa muôn nào trong bài thơ Đồngthuở,chí của làChính thực tại-là mơ mộng, là chất Hữu? Nêu ngắn gọn cảmchiếnnhận của đấuem về - chất trữ tình, chất chiến sĩ nhữngvà câuthithơ sĩ.này? Đó là biểu hiện rõ nét cho tư thế chủ động trong chiến đấu, cho tâm hồn yêu đời của người lính cụ Hồ những năm kháng chiến chống Pháp.
  2. Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941 – 2007) - Là chiến sĩ Trường Sơn, tiêu biểu cho các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. -Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch mà sâu sắc.
  3. Phạm Tiến Duật Tác phẩm: - Bài thơ được viết năm 1969 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt. - Đạt giải nhất cuộc thi thơ trên báo Văn nghệ năm 1969. - Được in trong tập thơ: Vầng trăng - quầng lửa. Vầng trăng quầng lửa
  4. - Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi - Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước,
  5. Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai. (Tố Hữu)
  6. Nhan đề bài thơ. Khác lạ, độc đáo. - “Xe không kính” Là hình ảnh xuyên suốt toàn bài. Sự gắn bó, am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh. - “Bài thơ” Chất thơ toát lên từ hiện thực khốc liệt ấy. Bài thơ không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính, viết về hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà chủ yếu khai thác chất thơ vút lên từ hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam vượt lên những khắc nghiệt của chiến tranh.
  7. Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tôi phải thêm “Bài thơ về ”,để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ, chứ không phải một khúc văn xuôi. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung (Tác giả nói về tác phẩm.)
  8. Bài thơ về tiểu đội xe không kính Hình ảnh Hình ảnh những những chiếc xe người lính lái xe không kính
  9. Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Câu thơ gần văn xuôi, giọng ngang tàng, lý sự với những động từ mạnh Giải thích, thanh minh lý do khiến xe Nêu được hoàn cảnh hoạt không kính. động của những chiếc xe.
  10. Không có kínhkính,, rồi xe không có đèn,đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước,xước, ➔ Hình ảnh những chiếc xe méo mó, biến dạng, đầy thương tích.
  11. Thảo luận * Nhóm 1:Tìm những câu thơ miêu tả tư thế của người lính lái xe và bút pháp nghệ thuật được sử dụng trong những câu thơ đó? * Nhóm 2: Tìm những câu thơ miêu tả tinh thần, thái độ của người lính lái xe. Bút pháp nghệ thuật được sử dụng? * Nhóm 3: Tìm Tìm những câu thơ miêu tả của tình đồng chí đồng đội. Bút pháp nghệ thuật được sử dụng? * Nhóm 4: Tìm những câu thơ miêu tả ý chí chiến đấu của người lính lái xe. Bút pháp nghệ thuật được sử dụng?
  12. * Tư thế Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Ung dung, hiên ngang
  13. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Bụi phun tóc trắng như người già ➔ Khó khăn chồng chất bởi điều kiện thời tiết Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời khắc nghiệt.
  14. Không có ừ thì có bụi Không có ừ thì ướt áo - Chưa - Phì phèo - Chưa - Lái trăm cần rửa. châm điếu cần cây số thuốc/ cười thay. nữa/ khô ha ha mau thôi. Tinh thần dũng cảm, lạc quan, bất chấp mọi gian khổ.
  15. Bếp Hoàng Cầm Vầng trăng quầng lửa
  16. Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Tình đồng chí đồng đội keo sơn, gắn bó.
  17. .Không có kính, rồi xe không có đèn, Không vật chất Không có mui xe, thùng xe có xước, Nhiều Đối lập Một Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Có tinh thần Chỉ cần trong xe có một trái tim
  18. 11 12 1 10 2 9 3 8 4 7 6 5 - Hình ảnh hoán dụ Em→ Tượnghiểu trưngnhư chothếTrái ý chínàotim quyếtvề chiếnhình quyếtảnh thắng: vớitrong mục đíchxe cócao mộtđẹp:cầm tráiláitim? tất cả vì miền Nam thân yêu. Sức mạnh không phải ở phương tiện kỹ thuật hiện đại. Sức mạnh ở tinh thần, ý chÝ con người.
  19. Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh NGHỆ NỘI DUNG THUẬT Hình ¶nh Hình ¶nh nh÷ng chiÕc xe nh÷ng chiÕn sÜ l¸i xe kh«ng kÝnh Ngôn Hình Giọng Tư thÕ Tinh Tình ý chÝ, ngữ: ảnh: điệu: trẻ ung thÇn ®ång chÝ quyÕt giản dị, độc trung, dung l¹c ®ång t©m khẩu đáo, ngang hiªn quan, ®éi keo chiÕn khí gần gây ấn tàng ngang dòng s¬n g¾n ®Êu gi¶i với văn tượng c¶m bã phãng xuôi miÒn Nam
  20. Tìm ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau vÒ hình ¶nh ngêi lÝnh ë hai bµi th¬: “Đång chÝ” vµ “Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh”? Điểm chung Điểm riêng §ång chÝ Bµi th¬ vÒ tiÓu - Cïng ph¶i chÞu hoµn c¶nh ®éi Xe kh«ng kÝnh gian khæ khã kh¨n, hiÓm -XuÊt th©n tõ -XuÊt th©n nguy cña chiÕn trêng. n«ng d©n tõ nhiÒu tÇng líp. - Cïng cã ý chÝ, nghÞ lùc, nghÌo. niÒm tin, lÝ tëng vµ tinh -Trang bÞ -Trang bÞ thÇn yªu níc; cã tình cßn th« s¬. hiÖn ®¹i h¬n ®ång chÝ, ®ång ®éi g¾n bã. -Tình c¶m -Tình c¶m thÇm lÆng. s«i næi, trÎ trung h¬n.
  21. 1/ Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào? A/ Cùng viết về đề tài người lính. B/ Cùng viết theo thể thơ tự do. C/ Cả A và B đều đúng. 2/ Ý nào nói đúng nhất những phẩm chất của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ? A/ Lạc quan, dũng cảm, tinh thần đồng đội sâu sắc. B/ Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh. C/ Vui nhộn, tinh nghịch, dũng cảm.
  22. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI * Bài cũ: - Học thuộc bài thơ. - Nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài thơ. * Bài mới: - Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. - 3 nhóm: Mỗi nhóm vẽ một bức tranh theo nội dung bài thơ “ Ánh Trăng” - Viết một bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ “Ánh Trăng”.