Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 18: bàn về đọc sách

ppt 26 trang minh70 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 18: bàn về đọc sách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_18_ban_ve_doc_sach.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 18: bàn về đọc sách

  1. * Tìm hiểu chung *Tác giả : Chu Quang Tiềm - Tự Mạnh Thực ( 1897 – 1986 ) - Quê : Đông Thành – An Huy – Trung Quốc - Là nhà mĩ học và lí luậnvăn học nổi tiếng. *. Tác phẩm: - Trích trong cuốn “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách”
  2. *. Đọc: - Đọc rõ ràng rành mạch,nhng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng nh lời trò chuyện. - Chú ý hình ảnh so sánh trong bài. . Kiểu văn bản: -Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) *. Bố cục: 3 phần + Phần 1: Từ đầu → nhằm phát hiện thế giới mới: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. + Phần 2: Tiếp theo → tự tiêu hao lực lợng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. + Phần 3: Còn lại: Phơng pháp chọn và đọc sách.
  3. Bàn về đọc sách Hãy xác định những luận điểm chính đợc trình bày trong văn bản ? Những khó khăn, Sự cần thiết và ý Phơng pháp thiên hớng sai lệch nghĩa của việc chọn và đọc sách dễ mắc khi đọc đọc sách sách
  4. Sự cần thiết của việc đọc sách *. Sự cần thiết của việc đọc sách. Tầm quan trọng ý nghĩa của của sách việc đọc sách Cột mốc Con đờng Chuẩn bị Ghi chép , trên con quan làm cuộc tr- lu truyền đờng tiến trọng của ờng chinh tri thức , hoá học học thụât phát hiện thành tựu thuật thế giới mới Sách: kho tàng di sản Đọc sách: thừa hởng tinh thần nhân loại giá trị tinh hoa nhân loại
  5. - Học vấn: Đó là những hiểu biết của con ngời do đọc sách mà có. - Học vấn đợc tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con ngời. -Trong đó đọc sách là một mặt nhng đó là mặt quan trọng. - Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
  6. => Sách là vốn quý của nhân loại, đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đ- ờng học vấn, không thể không đọc sách.
  7. Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm
  8. *. Những khó khăn và thiên hớng sai lệch dễ mắc khi đọc sách. Những khó khăn: - Lịch sử phát triển, di sản tinh thần nhân loại càng Trở ngại: thời gian, lựa chọn, nghiên cứu học nhiều sách nhiều vấn Đọc không chuyên sâu: Liếc qua nhiều mà đọng lại ít “ăn tơi nuốt sống” Lãng phí thời gian và sức lực. Sa vào thói Tham nhiều mà không vụ h danh nông cạn. Đọc lạc hớng : thực chất trận đánh nhiều mục tiêu - Cách phân tích, so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể , thực tế -> Lí lẽ thuyết phục = > Báo động về cách đọc thiếu mục đích .
  9. *. Bàn về phơng pháp đọc sách *. Chọn sách: Đọc không cốt lấy nhiều Chọn tinh Chọn 1 quyển giá trị = 10 quyển không quan trọng Đọc nhiều lần một cuốn Đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt – kẻ trọc phú Đọc kĩ Đọc tập thành nếp nghĩ sâu xa -> thay đổi khí chất khoe của => Phẩm chất Đọc để có kiến thức phổ tầm thờng thấp kém thông -> đọc chuyên sâu Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh, trình bày toàn diện tỉ mỉ => đa ra lời khuyên bổ ích về phơng pháp đọc sách .
  10. Tổng kết: *.Nội dung: - Đọc sách cần coi trọng đọc chuyên sâu kết hợp với đọc mở rộng, đọc thành tích luỹ nâng cao học vấn. - Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại. Muốn có học vấn thì phải đọc sách. *. Nghệ thụât: - Lí lẽ , dẫn chứng sinh động cụ thể -> Sức thuyết phục lớn. - Nh-ữKếtng lời hợp bàn phâncủa Chu tích, Quang so sánh Tiềm gầntrong gũi “ Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào ? - Từ “ Bàn về đọc sách” em hiểu gì tác giả ? - Em học tập đợc gì trong cách viết văn nghị luận của tác giả ?
  11. Hớng dẫn về nhà Nếu chọn một lời bàn về đọc sách hay - Đọc lại văn bản, học bài. nhất để ghi lên giá sách của mình, em sẽ - Làmchọn bàicâu tậpnào luyệncủa tác tập giả /Chu sgk Quang tr 7 Tiềm ? Vì sao em chọn câu đó? - Chuẩn bị bài : Khởi ngữ ( Xem trớc bài ) Liên hệ đến việc đọc sách hiện nay của em?
  12. “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán Thuộc lòng ngẫm nghĩ một mình hay.” Câu1: Bàn về phơng pháp đọc sách tác giả đã đề cao cách chọn tinh và đọc kĩ. Em hiểu nh thế nào về phơng pháp này? Câu 2: Để tạo sức thuyết phục, cách lập luận và trình bày lí lẽ của tác giả ở phần này nh thế nào?