Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 19: Tiếng nói của văn nghệ

pptx 22 trang minh70 6100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 19: Tiếng nói của văn nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_bai_19_tieng_noi_cua_van_nghe.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 19: Tiếng nói của văn nghệ

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT DẠY GV : Phạm Thị Thùy Hương Trường THCS Hưng Long
  2. Kiểm tra bài cũ: H: Qua lời bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trong như thế nào? Việc đọc sách có ý nghĩa gì?
  3. Bài 19 Nguyễn Đình Thi 4
  4. Bài 19: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ  I. Đọc - hiểu chú thích: Nguyễn Đình Thi 1. Tác giả:
  5. Bài 19: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ  I. Đọc - hiểu chú thích: Nguyễn Đình Thi 1. Tác giả: Các tác phẩm -Truyện: Xung kích, Mặt trận trên cao, -Phê bình VH: Mấy vấn đề văn học , Công việc của người viết tiểu thuyết -Thơ: Bài thơ Hắc Hải, Đất nước, -Kịch: Con nai đen, Giấc mơ, Tiếng sóng, -Âm nhạc: Người Hà Nội, Diệt phát xít,
  6. Bài 19: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I. Đọc - hiểu chú thích: 1. Tác giả:Nguyễn Đình Thi (SGK/16) 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1948, in trong cuốn “Mấy vấn đề văn học” b. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
  7. Bài 19: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi + Phần 1: Từ đầu -> tâm hồn: Nội dung của văn nghệ. Bố cục + Phần 2: Tiếp theo -> trang giấy: Sự cần thiết của văn nghệ đối với con người. + Phần 3: Còn lại: Khả năng kì diệu của văn nghệ
  8. Bài 19: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc - hiểu văn bản: Tác phẩm nghệ thuật nào 1. Nội dung của văn nghệ: cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. - Mượn chất liệu từ thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
  9. Bài 19:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nội dung của văn nghệ: - Mượn chất liệu từ thực tại. - Dẫn chứng: + Truyện Kiều của Nguyễn Du. “Cảnh ngày xuân”trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
  10. Bài 19:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nội dung của văn nghệ: - Mượn chất liệu từ thực tại. -Dẫn chứng: + Truyện Kiều của Nguyễn Du. +Truyện An-na Ca-rê-nhi-na của L.Tôn-xtôi L.Tôn-xtôi
  11. Bài 19:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nội dung của văn nghệ: Với những tác phẩm đã học thì tác phẩm nào đã để lại lời - Mượn chất liệu từ thực tại. nhắn gửi sâu sắc trong em ? -Dẫn chứng: + Truyện Kiều của Nguyễn Du. +Truyện An-na Ca-rê-nhi-na của L.Tôn-xtôi
  12. Bài 19:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc - hiểu văn bản: Lời gửi của nghệ thuật không 1. Nội dung của văn nghệ: những là bài học luân lí hay một triết lí về đời người, hay những lời Câu hỏi thảo khuyên xử thế, Nếu Truyện Kiều rút ra chỉ còn .một thứ “ Phật luận (3 phút) giáo diễn ca”, cũng như An-na Ca- rê-nhi-na sẽ biến thành “Bác ái Tại sao tác giả lại nói giáo diễn thuyết”. lời gửi của văn nghệ .lời gửi phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn, Chúng ta phức tạp hơn, phong nhận của những nghệ sĩ vĩ đại ấy phú và sâu sắc hơn? không những là mấy học thuyết luân lí, triết học, mà tất cả những Nó tác động như thế say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ nào đến con người? mộng, phẫn khích,
  13. Bài 19:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I. Đọc, hiểu chú thích: II. Đọc, hiểu văn bản: 1. Nội dung của văn nghệ: - Chứa đựng tư tưởng, tình cảm của nhà văn. =>Khiến người đọc rung cảm, nhận thức và suy ngẫm.
  14. Chị Dậu Lão Hạc Ông Hai Cô bé bán diêm
  15. Bài 19:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I. Đọc, hiểu chú thích: II. Đọc, hiểu văn bản: 1. Nội dung của văn nghệ: - Chứa đựng tư tưởng, tình cảm của nhà văn. =>Khiến người đọc rung cảm, nhận thức và suy ngẫm.
  16. Bài 19:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nội dung của văn nghệ: - Chứa đựng tư tưởng, tình cảm của nhà văn. => Khiến người đọc rung cảm, nhận thức và suy ngẫm * Cách lập luận chặt chẽ, dẫn Em nhận xét gì về cách chứng cụ thể, sinh động. lập luận của tác giả trong phần thứ nhất này?
  17. Bài 19:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc - hiểu văn bản: Qua cách biểu đạt của tác 1. Nội dung của văn nghệ: giả em hiểu nội dung của - Chứa đựng tư tưởng, tình văn nghệ là gì? cảm của nhà văn. Tác phẩm nghệ thuật lấy chất => Khiến người đọc rung liệu từ thực tại đời sống, nghệ cảm, nhận thức và suy ngẫm sĩ gửi vào đó một cách nhìn, * Cách lập luận chặt chẽ, dẫn một lời nhắn nhủ của mình. chứng cụ thể, sinh động. *Quan điểm đúng đắn, sâu sắc của tác giả.
  18. Hướng dẫn học tập ở nhà - Học bài. -Soạn bài: Chuẩn bị tiết 2 “Tiếng nói văn nghệ” -Nhóm 1: Tại sao con người cần tiếng nói văn nghệ? -Nhóm 2: Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào? -Nhóm 3: Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa,tác động của tác phẩm ấy đối với mình. -Nhóm 4: Tổng kết phần nội dung và nghệ thuật . =>Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học ( 4 nhóm)