Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 2: Các phương châm hội thoại (tt)

ppt 17 trang minh70 6090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 2: Các phương châm hội thoại (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_2_cac_phuong_cham_hoi_thoai_tt.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 2: Các phương châm hội thoại (tt)

  1. GD LỚP 9
  2. Kiểm ta bài cũ: - Thế nào là phép phân tích ?
  3. - Trả lời: - Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương tiện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.
  4. 1. Tác giả: - Nguyễn Đình Thi (1924-2003) quê ở Hà Nội. - Ông là một nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết tiểu luận phê bình, -> Ở lĩnh vực nào, ông cũng có đóng góp đáng kể. - Là một nghệ sĩ tiên phong trong việc tìm tòi, đổi mới nghệ thuật, đặc biệt là thơ ca. - Ông là một nghệ sĩ gắn bó với Hải Phòng, có nhiều sáng tác nổi tiếng về Thành phố Cảng như: Nhớ Hải Phòng(thơ), Vỡ bờ( tiểu thuyết) - Năm 1996, ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM về văn học – nghệ thuật
  5. 2. Tác phẩm: - Văn bản được viết ở chiến khu Việt Bắc (1948) – giai đoạn đầu cuộc k/c chống Pháp – thời kì đang nỗ lực xây dựng một nền văn nghệ với phương châm: dân tộc – khoa học – đại chúng. - Văn bản trích trong bài tiểu luận cùng tên. - Tác phẩm in trong tập “Mấy vấn đề văn học”, xuất bản năm 1956.
  6. - Phương thức biểu đạt: Nghị luận - Vấn đề nghị luận: Tiếng nói của văn nghệ.
  7. - Luận điểm: + Luận điểm 1: Nội dung phản ánh hiện thực của văn nghệ. + Luận điểm 2: Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống con người. + Luận điểm 3: Con đường đến với người đọc của văn nghệ. ( Cũng có thể gộp luận điểm 2 và 3 thành một luận điểm: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ).