Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 30: Bố của Xi mông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 30: Bố của Xi mông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_bai_30_bo_cua_xi_mong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 30: Bố của Xi mông
- PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ČƯ M’GAR TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp GIÁO VIÊN : H’NEW KTLA LỚP DẠY : 9A8
- Giáo án VănTrường Học THCS lớp 9 Chào mừng thầy cô giáo và các em học sinh
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Khái quát nét chính 1. Tác giả, tác phẩm: về tác giả, tác phẩm? - Tiểu thuyết : - Truyện ngắn : hơn 300 truyện. - ND : Phản ánh sâu sắc nhiều phương diện của xã hội Pháp nửa cuối thế kỉ 19.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Phân biệt lời kể, tả, 1. Tác giả, tác phẩm: giọng nói, lời thoại của 2. Đọc, tìm hiểu từ khó : các nhân vật. - Từ khó: SGK. * Vì không có bố, cậu bé- SGK Xi-mông chỉ rõ Con 4 phần, chị - Đọc, tóm tắt đoạn Blăngem hãy-Sốt xác định định chết. ranh trích. Nhưnggiới từng bác phần thợ vàPhi nêu-lip đãND giả của thoát từng cho phần cậu ? bằng cách nhận là bố của Xi-mông.
- Bài 30: + Từ đầu khóc hoài. I. Giới thiệu chung : Tâm trạng tuyệt vọng 1. Tác giả, tác phẩm: của Xi-mông. 2. Đọc, tìm hiểu từ khó : + Tiếp theo một ông bố. Xi-mông gặp bác Phi-líp. + Tiếp bỏ đi rất nhanh. Phi-líp đưa Xi-mông về nhà, bác gặp chị Blăng- sốt. + Còn lại. Câu chuyện ở trường sáng hôm sau.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Em hãy nhận xét về 1. Tác giả, tác phẩm: cách kể chuyện và 2. Đọc, tìm hiểu từ khó : nhân vật. + Theo trình tự thời gian. + Ngôi kể thứ 3. + Ba nhân vật chính, một số nhân vật phụ.
- Bài 30: Xi-mông được giới I. Giới thiệu chung : thiệu là một cậu bé độ II. Phân Tích : 7-8 tuổi, con của chị 1. Nhân vật Xi-Mông: Blăng-sốt, hơi xanh xao nhưng rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại. a. Tâm trạng của Xi- Đọc lướt, đọc thầm từ Mông khi ở bờ sông : đầu Khóc hoài Đoạn văn kể, tả cảnh gì, chuyện gì ?
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Xi-mông ra bờ sông để II. Phân Tích : làm gì ? 1. Nhân vật Xi-Mông: + Xi-mông bị bạn bè trêu chọc, sỉ nhục vì em a. Tâm trạng của Xi- không có bố. Em ra bờ Mông khi ở bờ sông : sông với ý định tự tử.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Vì sao em lại bỏ ý định II. Phân Tích : nhảy xuống sông tự 1. Nhân vật Xi-Mông: tử? + Cảnh vật ở đây đẹp a. Tâm trạng của Xi- quá đã cuốn hút em Mông khi ở bờ sông : khiến em quên ý định ấy. Em muốn ngủ, muốn chơi đùa. + Em lại nhớ đến mẹ, lại khóc, lại nức nở
- Bài 30: Nhận xét về nghệ thuật I. Giới thiệu chung : miêu tả của tác giả? II. Phân Tích : Cách thể hiện đó có phù 1. Nhân vật Xi-Mông: hợp với tâm lí lứa tuổi của em không ? Liệt kê, miêu tả tâm trạng nhân vật qua cảnh thiên a. Tâm trạng của Xi- nhiên, hành động, cử Mông khi ở bờ sông : chỉ, đặc biệt là tiếng khóc. => Tâm trạng rất thực, phù hợp với lứa tuổi và cá tính của Xi-mông.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Vậy, khi ở bờ sông, II. Phân Tích : Xi-mông có tâm trạng 1. Nhân vật Xi-Mông: như thế nào ? Củng cố tiết 1 _ Tâm trạng đau khổ đến a.- Đau Tâm khổ trạng đến của tuyệt Xi- tuyệt vọng của Xi-mông Môngvọng. khi ở bờ sông : khi bị bạn bè trêu chọc. - Nghệ thuật miêu tả Em quyết định ra sông tự tâm trạng được thể tử. Cảnh đẹp khiến em hiện thành công. quên sự việc ấy
- I. Giới thiệu chung : * Tiết 2 II. Phân Tích : 1. Nhân vật Xi-Mông: Đọc từ: Bỗng bỏ đi rất a. Tâm trạng của Xi- nhanh Mông khi ở bờ sông : - Đau khổ đến tuyệt vọng. - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng được thể hiện thành công.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Đoạn văn kể về việc gì ? Tâm trạng, thái độ của II. ân Tích : Ph em lúc này được bộc lộ 1. Nhân vật Xi-Mông: như thế nào ? a. Tâm trạng của Xi- Mông khi ở bờ sông : + Gặp bác Phi-líp, em b. Tâm trạng của Xi- như trút được nỗi lòng Mông khi gặp bác Phi- đau khổ ngây thơ của líp và khi trở về nhà : mình, giọng nghẹn ngào - Gặp bác Phi-líp, em có trong tiếng nấc buồn tủi. dịp trút nỗi lòng đau khổ và tuyệt vọng của mình.
- Bài 30: Câu trả lời của em I. Giới thiệu chung : đứt đoạn chứng tỏ tâm trạng gì của em ? II. Phân Tích : 1. Nhân vật Xi-Mông: + Khẳng định sự tuyệt vọng và bất lực của a. Tâm trạng của Xi- chú bé. Mông khi ở bờ sông : Trở về nhà, gặp mẹ, Xi- b. Tâm trạng của Xi- mông vẫn khóc. Vì sao Mông khi gặp bác Phi- vậy ? Những câu hỏi, líp và khi trở về nhà : câu nói của em với bác phi-líp ngay sau đó nói - Gặp mẹ, bé càng đau lên điều gì ? đớn, buồn tủi.
- Bài 30: + Bác có muốn làm bố I. Giới thiệu chung : cháu không ? II. Phân Tích : * Câu nói rất ngây thơ, 1. Nhân vật Xi-Mông: hồn nhiên, buồn cười mà a. Tâm trạng của Xi- cũng rất đau lòng. Mông khi ở bờ sông : * Thể hiện niềm khao khát b. Tâm trạng của Xi- có một người bố. Mông khi gặp bác Phi- + Thế nhé ! Bác là bố líp và khi trở về nhà : cháu . * Việc bác Phi-líp làm bố - Khao khát có một của em thật đơn giản người bố. nhưng cũng rất nghiêm túc, trọng đại.
- Bài 30: Vì sao lần đầu tiên em I. Giới thiệu chung : dám quát vào mặt lũ II. Phân Tích : bạn bè như ném một 1. Nhân vật Xi-Mông: hòn đá ? a. Tâm trạng của Xi- Nêu nhận xét của em Mông khi ở bờ sông : về nhân vật này ? b. Tâm trạng của Xi- Mông khi gặp bác Phi- Đây là nhân vật đáng líp và khi trở về nhà : thương và đáng yêu. Hãnh diện, tự hào trước bạn bè khi em tin bác Phi-líp đã là bố em
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : II. Phân Tích : Theo em, nhân vật chị 1. Nhân vật Xi-Mông: Blăng-sốt là người như 2. Nhân vật Blăng- sốt : thế nào ? * Một thiếu phụ cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Việc tác giả sơ qua vài II. Phân Tích : nét về hình dáng của chi 1. Nhân vật Xi-Mông: qua cái nhìn của bác Phi- 2. Nhân vật Blăng- sốt : líp có ý nghĩa gì ? * Hành động của chị khiến bác Phi-líp lập tức từ bỏ ý nghĩ đùa cợt.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Thái độ của chị được tác II. Phân Tích : giả diễn tả như thế nào 1. Nhân vật Xi-Mông: khi ôm con vào lòng ? 2. Nhân vật Blăng- sốt : - Không phải là người * Đau đớn tột cùng vì xấu, thương yêu con, vì bị xúc - Một phụ nữ đức hạnh, phạm. bị lừa dối. - Thương yêu con tha thiết.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Chân dung bác thợ rèn II. Phân Tích : Phi-líp được miêu tả như 1. Nhân vật Xi-Mông: thế nào ? Vì sao bác an ủi 2. Nhân vật Blăng- sốt : và đưa Xi-mông về nhà ? 3. Nhân vật bác Phi-líp. + Bác là người lao động khoẻ mạnh, yêu trẻ, chú ý đến vẻ mặt đau khổ của Xi-mông và an ủi, giúp đỡ.
- Bài 30: Vì sao bác lại rụt rè, ấp I. Giới thiệu chung : úng khi nói với chị Blăng- II. Phân Tích : sốt ? 1. Nhân vật Xi-Mông: 2. Nhân vật Blăng- sốt : 3. Nhân vật bác Phi-líp. + Nhận thấy sự nghiêm nghị, đứng đắn của chị Blăng-sốt nên có thái độ rụt rè, ấp úng.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : II. Phân Tích : Vì sao bác lại nhận lời 1. Nhân vật Xi-Mông: làm bố của Xi-mông ? 2. Nhân vật Blăng- sốt : 3. Nhân vật bác Phi-líp. + Việc nhận lời làm bố của Xi-mông : * Lúc đầu coi như chuyện đùa ( dỗ trẻ con đang khóc )
- Bài 30: Sau đó, phần vì thương Xi- I. Giới thiệu chung : mông, phần cảm mến đức II. Phân Tích : hạnh của chị Blăng-sốt nên 1. Nhân vật Xi-Mông: bác thực sự muốn làm bố 2. Nhân vật Blăng- sốt : của Xi-mông, muốn bù đắp 3. Nhân vật bác Phi-líp. cho 2 mẹ con người phụ nữ bất hạnh. Hành động đột ngột nhấc bổng em lên sự xúc động đột ngột của bác vì quyết định của chính mình.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Em có nhận xét gì về nhân vật này ? II. Phân Tích : 1. Nhân vật Xi-Mông: 2. Nhân vật Blăng- sốt : 3. Nhân vật bác Phi-líp. - Người lao động lương thiện, yêu nghề. - Nhân hậu, giản dị.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : Khái quát diễn biến tâm II. Phân Tích : trạng của 3 nhân vật chính trong đoạn trích. III. Tổng kết : Từ đó nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả ? Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì ?
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : 1/Qua Theo việc em, miêu ai là tảngười tâm có lỗitrạng trong của những các nhânđau khổ vật II. Phân Tích : củacũng Xi như-Mông: hành động III. Tổng kết : của lũ trẻ - bạn của Xi- Mông,a. Đám tác bạn giả học muốn nhắcb. Những nhở người chúng lớn ta đã về xa IV. Luyên Tập: lánhlòng mẹthương con Xi yêu-Mông. con - Ghi nhớ SGK. 144 người, sự cảm thông vớic. Người nỗi đau đàn khổ, ông đãlỡ lừalầm củadối mẹ người Xi-Mông. khác. d. Chính mẹ.
- Bài 30: I. Giới thiệu chung : 2/ Theo em, Mô-Pa-xăng II. Phân Tích : đã viết truyện ngắn này với dụng ý gì? III. Tổng kết : a. Lên án sự bội bạc đối - Ghi nhớ SGK. 144 với con người. IV. Luyên Tập: b. Đề cao lòng nhân ái, vị tha. c. Tất cả các ý trên.
- Chúc quý thầy, cô giáo mạnh khoẻ Chúc các em chăm ngoan, học giỏi