Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài dạy: Đoàn thuyền đánh cá
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài dạy: Đoàn thuyền đánh cá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_bai_day_doan_thuyen_danh_ca.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài dạy: Đoàn thuyền đánh cá
- Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. -Nêu những phẩm chất cao đẹp của anh lính lái xe Trường Sơn?
- I/Tìm hiểu chung 1/Tác giả:
- -Nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới -Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi,tình yêu cuộc sống
- Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- 2/Tác phẩm : - Sáng tác năm 1958 ,trong chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. - Bài thơ được in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”.
- 3/Đọc ,tìm hiểu chú thích ,bố cục: a/Đọc,chú thích :(SGK)
- • Em hãy chia đoạn và nêu ý chính từng đoạn?
- b/ Bố cục: 3 phần: -Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng con người(2 khổ thơ đầu) -Cảnh đánh cá trên biển(4 khổ thơ tiếp theo) -Cảnh đoàn thuyền đánh cá chiến thắng trở về( khổ thơ cuối)
- • Nêu những nhận xét của em về thời gian và khơng gian được miêu tả trong bài thơ ?
- Hãy nêu đại ý của bài thơ ?
- 4/Đại ý: Bài thơ miêu tả một chuyến ra khơi đánh cá của người dân chài vùng biển Quảng Ninh trong âm hưởng tiếng hát lạc quan của người lao động .
- II/Tìm hiểu văn bản 1/Cảnh ra khơi và tâm trạng con người
- a/ Cảnh ra khơi : - Khung cảnh hồng hơn trên biển vừa diễm lệ vừa hùng vĩ đầy sức sống - Nghệ thuật so sánh, nhân hĩa
- Trong khổ thơ đầu, vũ trụ (thiên nhiên) và con người cĩ sự đối lập nhau, em hãy chỉ rỏ sự tương phản đĩ?
- - Giữa con người và vũ trụ cĩ sự đối lập → Vũ trụ nghỉ ngơi><con người lao động
- b/Tâm trạng con người - Khí thế mạnh mẽ tươi vui, lạc quan, yêu lao động. - Niềm vui yêu đời, yêu lao động, yêu cuộc sống tự do →Những con người làm chủ quê hương giàu đẹp
- Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ : “Câu hát căng buồm cùng giĩ khơi”.Em hiểu ý nghĩa biểu đạt của câu thơ này như thế nào?
- - “Câu hát căng buồm” + Tiếng hát vui tươi, hăng hái ,đầy khí thế tạo thêm sức mạnh nâng cánh buồm ra khơi + Tiếng hát lạc quan phơi phới của người lao động. →Nghệ thuật nĩi quá →Bút pháp lãng mạn
- 2/Cảnh lao động trên biển:
- Em cĩ nhận xét gì về hình ảnh con thuyền được miêu tả trong đoạn thơ?Cách viết “lái gió với buồm trăng”gợi cho em điều gì? Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng? (Thảo luận 4 phút)
- - Con thuyền vốn nhỏ bé trở nên kỳ vĩ ,khổng lồ hòa nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ - “lái gió với buồm trăng”: trăng gió,mây đã hòa nhập vào con thuyền. - Nghệ thuật phĩng đại →Hình ảnh những người đánh cá mang tầm vĩc ngang tầm vũ trụ, hịa nhập với khung cảnh trời nước bao la.
- -Công việc lao động nặng nhọc của người đánh cá đã thành bài ca đầy niềm vui ,nhịp nhàng cùng thiên nhiên. - Lời hát thể hiện sự lạc quan , động viên tinh thần lao động hăng say
- -Thiên nhiên trên biển :đẹp rực rỡ đến huyền ảo của cá ,trăng ,sao. Trí tưởng tượng chắp cánh cho hiện thực trở nên kỳ ảo thiên nhiên giàu có đẹp đẽ hơn .
- Em hiểu thế nào về 2 câu thơ : “ Biển cho ta cá như lịng mẹ Nuơi lớn đời ta tự buổi nào” Tìm biện pháp tu từ sử dụng?
- - Hình ảnh so sánh : Thể hiện lịng tự hào biết ơn đối với mẹ biển.
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về được miêu tả như thế nào ?
- 3/Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về : -Không khí tưng bừng phấn khởi vì đạt thắng lợi: “câu hát căng buồm” -Hình ảnh con người hiện lên làm chủ thiên nhiên ,làm chủ biển khơi: “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”.
- • Vẫn là câu hát căng buồm như mở đầu bài thơ nhưng ý thơ cĩ gì khác? Em cĩ cảm nhận như thế nào về hình ảnh mặt trời ở khổ thơ cuối?
- • → Hình ảnh mặt trời rực rở với muơn triệu mặt trời nhỏ lấp lánh trên thuyền → một cảnh tượng huy hồng của thiên nhiên và lao động, thể hiện niềm tin vào cơng cuộc xây dựng CNXH.
- III./Tổng kết: (Ghi nhớ SGK)
- ? Tồn bộ bài thơ cĩ mấy lời ( lần) hát ? Em hãy tìm ý nghĩa biểu đạt của từng lời hát ?
- - Lời 1 : Đồn thuyền hăng hái ra khơi. - Lời 2 : Lời hát ca ngợi biển. - Lời 3 : Động viên tinh thần lao động hăng say. - Lời 4 : Niềm vui, niềm tự hào của người chiến thắng.
- IV./Luyện tập: Viết một đoạn văn phân tích khổ thơ đầu của bài thơ
- Khổ thơ đầu tiên mở ra một khung cảnh vừa rộng lớn lại vừa gần gũi với con người do một liên tưởng so sánh thú vị: “Mặt trời xuống biển n hư hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” Thiên nhiên được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh và nhân hóa độc đáo (như hòn lửa,cài then,sập cửa)tạo nên sự hùng vĩ ,mênh mông,tráng lệ của thiên nhiên đang đi vào trạng thái nghỉ ngơi.Đoàn thuyền ra khơi đầy khí thế hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới .
- Câu hỏi trắc nghiệm: 1.Giá trị nghệ thuật của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”được tạo nên từ những điểm nào? A.Hình ảnh thơ giàu vẻ đẹp lãng mạn được sáng tạo với bút pháp khoáng đạt,phóng đại ,khoa trương. B.Aâm hưởng vừa khỏe khoắn,sôi nổi vừa phơi phới bay bổng với lời thơ dõng dạc ,điệu thơ như khúc hát say mê,hào hứng. C.Cách gieo vần biến hóa linh hoạt . oD.Tất cả đều đúng.
- 2.Giá trị nội dung của bài “Đoàn thuyền đánh cá”được tạo nên từ những điểm nào? A.Cảm hứng về thiên nhiên,vũ trụ với những hình ảnh rộng lớn ,tráng lệ,lung linh như một bức tranh sơn mài. B.Cảm hứng về con người lao động tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới trong thời kì miền Bắc bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. oC.Tất cả đều đúng.
- 3.Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”thuộc phương thức biểu đạt chính nào? oA.Biểu cảm. B.Miêu tả. C.Tự sự. D.Nghị luận.
- 4.Vì sao em biết bài thơ thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu trên? A.Vì bài thơ trình bày diễn biến sự việc. B.Vì bài thơ tái hiện trạng thái sự vật ,con người. C.Vì bài thơ bày tỏ tình cảm,cảm xúc. oD.Vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá,bàn luận.
- 5.Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật chủ yếu nào để sáng tạo các hình ảnh thơ? A.Bút pháp ước lệ. B.Bút pháp hiện thực. oC.Bút pháp lãng mạn.