Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 14: Lặng lẽ Sa Pa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 14: Lặng lẽ Sa Pa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_bai_hoc_14_lang_le_sa_pa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 14: Lặng lẽ Sa Pa
- TRƯỜNG TH & THCS HUỲNH THÚC KHÁNG TIẾT 68-69. NGỮ VĂN 9 LẶNG LẼ SAPA( Nguyễn Thành Long) 1
- Kiểm tra bài cũ Tại sao nói tâm trạng của ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là một tâm trạng diễn biến khá phức tạp và độc đáo?
- - Đáp án - - Tâm trạng của ông Hai có lúc vui, phấn khởi, có lúc buồn, đau đớn . + Khi nhận được tin buồn. Sự đau khổ thể hiện ngay trên gương mặt, cử chỉ, thái độ .
- Các cô gái vùng cao Lào Cai
- Vui chơi trên núi
- Bài 14: Văn Bản (Nguyễn Thành Long)
- TUẦN 14 TIẾT 66-67 : LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long ) Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê ở Duy Xuyên Cốt truyện và tình huống truyện : Cuộc gặp gỡ tình Quảng Nam. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở cờ, ngắn ngủi của bác lái xe, ông họa sĩ, cô kỹ sư và Khu V, sau 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở Hội nhà văn anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Việt Nam, ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. Sơn. Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy, anh thanh niên TÁC GIẢ đã để lại nhiều ấn tượng. Truyện “LLSP” được viết qua chuyến đi Lào Cai (1970), in trong tập “ Giữa trong xanh” (1972) Hoàn cảnh sống và làm việc: sống một mình trên NỘI DUNG TÁC PHẨM đỉnh Yên Sơn cao 2600m với công việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự Không đặt tên cho nhân vật mà gọi họ bằng nghề báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu. nghiệp và ở nhiều độ tuổi, nhiều ngành nghề Nhân vật anh thanh niên Tạo tình huống tự nhiên , hấp dẫn, lôi cuốn. Có ý thức trách nhiệm với công việc, yêu nghề. Biết tổ chức cuộc sống, sắp xếp công việc . NGHỆ THUẬT Quý trọng, chu đáo, quan tâm người khác. Cởi mở, thích giao tiếp, khiêm tốn, giản dị Sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm nhân vật. Những người khách của Sa Pa : ông họa sĩ, cô Ý NGHĨA VĂN BẢN kĩ sư, bác lái xe Tạo chất trữ tình ( cảnh thiên nhiên trữ tình, chất trữ tình trong cuộc sống của anh thanh niên giữa thiên Các nhân vật khác nhiên lặng lẽ, chất trữ tình trong cuộc gặp gỡ còn đọng lại dư vị trong lòng mỗi người ) Những người đang công tác ở Sa Pa: ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét, anh Truyện ca ngợi những con người lao động có ích, tác phẩm cũng gợi ra vấn thanh niên trên đỉnh Pan Xi Păng đang âm đề về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác vì mục đích chân chính của thầm lao động cống hiến cho đất nước. con người. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp.
- Bài 14: Văn Bản (Nguyễn Thành Long) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả
- Em hãy cho biết một vài nét về tác giả Nguyễn Thành Long?
- Bài 14: Văn Bản (Nguyễn Thành Long) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: ( 1925 – 1991) - Quê: Duy Xuyên ,Quảng Nam - Chuyên viết về truyện ngắn, bút ký. - Với phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, giàu chất thơ.
- Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê ở Duy Xuyên Quảng Nam. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở Khu V, sau 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở Hội nhà văn Việt Nam, ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký.
- TUẦN 14 TIẾT 66-67 : LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long ) Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê ở Duy Xuyên Quảng Nam. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở Khu V, sau 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở Hội nhà văn Việt Nam, ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. TÁC GIẢ
- Bài 14: Văn Bản (Nguyễn Thành Long) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm
- Em hãy cho biết một vài nét về tác phẩm?
- Bài 14: Văn bản (Nguyễn Thành Long) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả.In trong tập “ Giữa trong xanh” ( 1972 )
- TUẦN 14 TIẾT 66-67 : LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long ) Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê ở Duy Xuyên Quảng Nam. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở Khu V, sau 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở Hội nhà văn Việt Nam, ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. TÁC GIẢ Truyện “LLSP” được viết qua chuyến đi Lào Cai (1970), in trong tập “ Giữa trong xanh” (1972) TÁC PHẨM
- Em hãy cho biết nội dung chính của tác phẩm?
- Thông qua nhân vật anh thanh niên tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của lớp thanh niên mới trong công cuộc lao động góp phần xây dựng đất nước sau hòa bình lập lại trên miền Bắc.
- Bài 14: Văn Bản (Nguyễn Thành Long) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm II. Đọc – tìm hiểu ngôi kể - Bố cục 1. Đọc 2. Tìm hiểu ngôi kể: Em hãy xác định ngôi kể Ngôi kể thứ ba. và điểm nhìn trần thuật Tác giả đặt điểm nhìntrong trần truyệnthuật vào ? nhân vật ông họa sĩ.
- 4. Bố cục: 3 đoạn + Từ đầu -> “cô độc nhất thế gian”: Sự xuất hiện của anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe. + Tiếp -> “có vật gì như thế”: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên, bác họa sĩ và cô kỹ sư. + Còn lại: Cuộc chia tay giữa ba nhân vật.
- Bài 14: Văn Bản (Nguyễn Thành Long) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm II. Đọc – tìm hiểu ngôi kể - Bố cục 1. Đoc 2. Tìm hiểu ngôi kể 3. Bố cục III. Đọc – hiểu văn bản
- 1) Tình huống truyện và Nhận xét nghệ thuật xây dựng về cốt nhân vật: truyện Tình huống: Cuộc gặp và tình gỡ bất ngờ giữa ông họa huống sĩ già, cô kĩ sư trẻ với truyện anh thanh niên. ngắn →Tình huống đơn giản: Lặng lẽ SaPa? tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên.
- Cốt truyện và tình huống truyện : Cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi của bác lái xe, ông họa sĩ, cô kỹ sư và anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy, anh thanh niên đã để lại nhiều ấn tượng.
- TUẦN 14 TIẾT 66-67 : LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long ) Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê ở Duy Xuyên Cốt truyện và tình huống truyện : Cuộc gặp gỡ tình Quảng Nam. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở cờ, ngắn ngủi của bác lái xe, ông họa sĩ, cô kỹ sư và Khu V, sau 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở Hội nhà văn anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Việt Nam, ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. Sơn. Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy, anh thanh niên TÁC GIẢ đã để lại nhiều ấn tượng. Truyện “LLSP” được viết qua chuyến đi Lào Cai (1970), in trong tập “ Giữa trong xanh” (1972) NỘI DUNG TÁC PHẨM Nhân vật anh thanh niên
- Nghệ thuật xây dựng Hãy nhân vật: nhân vật nhận phụ xuất hiện nhìn xét và suy nghĩ về nhân nghệ vật chính. thuật Khắc hoạ thành xây công nhân vật chính dựng nhân Làm rõ chủ đề tư vật? tưởng tác phẩm.
- Tác phẩm này, theo tác giả là một “bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào?
- ✓Bức chân dung: Anh thanh niên → hiện ra trong cách nhìn và suy nghĩ của bác lái xe, ông hoạ sĩ già và cô gái.
- 2. Nhân vật anh thanh niên Hãy nêu hoàn cảnh Hoàn cảnh sống và làm việc: sống, sống một mình trên đỉnh Yên công Sơn cao 2600m với công việc đo việc, gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, của anh đo chấn động mặt đất dự báo thanh thời tiết phục vụ sản xuất và niên? chiến đấu.
- TUẦN 14 TIẾT 66-67 : LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long ) Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê ở Duy Xuyên Cốt truyện và tình huống truyện : Cuộc gặp gỡ tình Quảng Nam. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở cờ, ngắn ngủi của bác lái xe, ông họa sĩ, cô kỹ sư và Khu V, sau 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở Hội nhà văn anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Việt Nam, ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. Sơn. Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy, anh thanh niên TÁC GIẢ đã để lại nhiều ấn tượng. Truyện “LLSP” được viết qua chuyến đi Lào Cai (1970), in trong tập “ Giữa trong xanh” (1972) Hoàn cảnh sống và làm việc: sống một mình trên NỘI DUNG TÁC PHẨM đỉnh Yên Sơn cao 2600m với công việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu. Nhân vật anh thanh niên
- Bản đồ vùng thời tiết
- Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
- Anh đã có suy nghĩ gì về công việc và cuộc sống của anh?
- TiÕt 67: LÆng lÏ SaPa Håi chưa vµo nghÒ, nh÷ng ®ªm bÇu trêi ®en kÞt, nh×n kÜ - NguyÔn Thµnh Long- I. Tìm hiÓu chung. míi thÊy mét ng«i sao xa, ch¸u còng nghÜ ngay ng«i sao II. §äc - hiÓu v¨n b¶n. kia lÎ loi mét m×nh. B©y giê lµm nghÒ nµy ch¸u kh«ng nghÜ 1. Tình huống truyện . như vËy n÷a. V¶, khi ta lµm viÖc, ta víi c«ng viÖc lµ ®«i, 2. Nh©n vËt anh thanh niªn. sao gäi lµ mét m×nh ®ưîc? Huèng chi c«ng viÖc cña ch¸u * Hoµn c¶nh sèng vµ lµm viÖc. * Nh÷ng nÐt ®Ñp trong tÝnh c¸ch vµ g¾n liÒn víi viÖc cña bao anh em, ®ång chÝ dưíi kia. C«ng t©m hån. viÖc cña ch¸u gian khæ thÕ ®Êy, chø cÊt nã ®i, ch¸u buån ®Õn chÕt mÊt. Cßn ngưêi th× ai mµ ch¶ “thÌm” hë b¸c? - Anh cã suy M×nh sinh ra lµ g×, m×nh ®Î ë ®©u, m×nh v× ai mµ lµm viÖc? nghÜ ®óng ®¾n, §Êy, ch¸u tù nãi víi ch¸u thÕ ®Êy. s©u s¾c vµ tr¸ch B¸c l¸i xe ®i, vÒ Lai Ch©u cø ®Õn ®©y dõng l¹i mét l¸t. Kh«ng vµo giê “èp” lµ ch¸u ch¹y xuèng ch¬i, l©u nhiÖm vÒ c«ng thµnh lÖ. Ch¸u bçng dưng tù hái: C¸i nhí xe, nhí ngưêi Êy viÖc vµ cuéc thËt ra lµ c¸i g× vËy? NÕu lµ nçi nhí phån hoa ®« héi th× sèng. xoµng. Ch¸u ë liÒn trong tr¹m hµng th¸ng. B¸c l¸i xe bao lÇn dõng, bãp cßi toe toe, mÆc, ch¸u gan l× nhÊt ®Þnh kh«ng - Anh lµ ngưêi xuèng. Êy thÕ lµ mét h«m, b¸c l¸i xe ph¶i th©n hµnh lªn yªu nghÒ, sèng tr¹m ch¸u. Ch¸u nãi: “§Êy, b¸c còng ch¼ng “ thÌm” ngưêi lµ g×?” cã lý tưëng.
- Qua đó cho thấy anh thanh niên là người như thế nào?
- - Có ý thức trách nhiệm với công việc, yêu nghề. - Biết tổ chức cuộc sống, sắp xếp công việc . - Quý trọng, chu đáo, quan tâm người khác. - Cởi mở, thích giao Anh thanh niên chạy về trước tiếp, khiêm tốn, giản để hái hoa tặng cho cô gái. dị
- TUẦN 14 TIẾT 66-67 : LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long ) Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê ở Duy Xuyên Cốt truyện và tình huống truyện : Cuộc gặp gỡ tình Quảng Nam. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở cờ, ngắn ngủi của bác lái xe, ông họa sĩ, cô kỹ sư và Khu V, sau 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở Hội nhà văn anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Việt Nam, ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. Sơn. Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy, anh thanh niên TÁC GIẢ đã để lại nhiều ấn tượng. Truyện “LLSP” được viết qua chuyến đi Lào Cai (1970), in trong tập “ Giữa trong xanh” (1972) Hoàn cảnh sống và làm việc: sống một mình trên NỘI DUNG TÁC PHẨM đỉnh Yên Sơn cao 2600m với công việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu. Nhân vật anh thanh niên Có ý thức trách nhiệm với công việc, yêu nghề. Biết tổ chức cuộc sống, sắp xếp công việc . Quý trọng, chu đáo, quan tâm người khác. Cởi mở, thích giao tiếp, khiêm tốn, giản dị Các nhân vật khác
- * Thảo luận: 5 phút Phát biểu cảm nghĩ của em về anh thanh niên?
- • Nhân vật chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc, chi tiết tiêu biểu. • Nhà văn khắc họa chân dung anh thanh niên với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về công việc.
- 3. Những con người “ lặng lẽ dâng cho đời”( Các nhân vật phụ) Em có nhận xét gì về nhân vật ông hoạ sĩ, trong truyện? Tính cách của nhân vật đó?
- a. Nhân vật ông họa sĩ: . . . gặp anh thanh niên xúc động, bối rối muốn ghi lại hình ảnh anh bằng nét bút kí họa. Là người am tường nghệ thuật, mê say sáng tạo, biết trân trọng cái đẹp.
- Ngoài nhân vật ông hoạ sĩ, trong truyện còn những nhân vật nào góp phần tô đậm hình ảnh nhân vật anh thanh niên? Tính cách của những nhân vật đó?
- b. Nhân vật cô kĩ sư: Hiểu và tin vào con đường đã lựa chọn, nhạy cảm. c. Nhân vật bác lái xe: Nhân hậu, vui tính. Là cầu nối để các nhân vật gặp nhau.
- TUẦN 14 TIẾT 66-67 : LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long ) Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê ở Duy Xuyên Cốt truyện và tình huống truyện : Cuộc gặp gỡ tình Quảng Nam. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở cờ, ngắn ngủi của bác lái xe, ông họa sĩ, cô kỹ sư và Khu V, sau 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở Hội nhà văn anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Việt Nam, ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. Sơn. Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy, anh thanh niên TÁC GIẢ đã để lại nhiều ấn tượng. Truyện “LLSP” được viết qua chuyến đi Lào Cai (1970), in trong tập “ Giữa trong xanh” (1972) Hoàn cảnh sống và làm việc: sống một mình trên NỘI DUNG TÁC PHẨM đỉnh Yên Sơn cao 2600m với công việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu. Nhân vật anh thanh niên Có ý thức trách nhiệm với công việc, yêu nghề. Biết tổ chức cuộc sống, sắp xếp công việc . Quý trọng, chu đáo, quan tâm người khác. Cởi mở, thích giao tiếp, khiêm tốn, giản dị Những người khách của Sa Pa : a/ông họa sĩ, b/cô kĩ sư; c/ bác lái xe Các nhân vật khác
- d. Những con người lặng lẽ ở SaPa: - Anh thanh niên trên đỉnh Pan xi păng. - Ông kỹ sư ở vườn rau su hào. - Người cán bộ nghiên cứu sét.
- Tất cả => Hy những sinh nhân vật quyền này họ lợi có đặc riêng, điểm quên chung mình vì gì? công việc chung.
- Những người đang công tác ở Sa Pa: ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét, anh thanh niên trên đỉnh Pan Xi Păng đang âm thầm lao động cống hiến cho đất nước.
- TUẦN 14 TIẾT 66-67 : LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long ) Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê ở Duy Xuyên Cốt truyện và tình huống truyện : Cuộc gặp gỡ tình Quảng Nam. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở cờ, ngắn ngủi của bác lái xe, ông họa sĩ, cô kỹ sư và Khu V, sau 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở Hội nhà văn anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Việt Nam, ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. Sơn. Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy, anh thanh niên TÁC GIẢ đã để lại nhiều ấn tượng. Truyện “LLSP” được viết qua chuyến đi Lào Cai (1970), in trong tập “ Giữa trong xanh” (1972) Hoàn cảnh sống và làm việc: sống một mình trên NỘI DUNG TÁC PHẨM đỉnh Yên Sơn cao 2600m với công việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu. Nhân vật anh thanh niên Có ý thức trách nhiệm với công việc, yêu nghề. Biết tổ chức cuộc sống, sắp xếp công việc . Quý trọng, chu đáo, quan tâm người khác. Cởi mở, thích giao tiếp, khiêm tốn, giản dị Những người khách của Sa Pa : ông họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe Các nhân vật khác Những người đang công tác ở Sa Pa: ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét, anh thanh niên trên đỉnh Pan Xi Păng đang âm thầm lao động cống hiến cho đất nước.
- 4. Chất trữ tình của truyện. Đây là truyện ngắn có kết hợp yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình đó?
- 4. Chất trữ tình của truyện * Toát lên từ: • + Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa. • + Vẻ đẹp tâm hồn của những con người trong truyện. Tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm.
- Nghệ thuật : a- Tạo tình huống tự nhiên, hấp dẫn , lôi cuốn người đọc . b- Không đặt tên cho nhân vật,họ là những người ở nhiều độ tuổi,nhiều ngành nghề, nhiều nơi khác nhau c- Sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm khắc họa nhân vật. d- Tạo chất trữ tình : + Cảnh thiên nhiên trữ tình. + Cuộc sống của anh thanh niên giữa SaPa lặng lẽ. + Cuộc gặp gỡ đọng lại dư vị tình người .
- TUẦN 14 TIẾT 66-67 : LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long ) Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê ở Duy Xuyên Cốt truyện và tình huống truyện : Cuộc gặp gỡ tình Quảng Nam. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở cờ, ngắn ngủi của bác lái xe, ông họa sĩ, cô kỹ sư và Khu V, sau 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở Hội nhà văn anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Việt Nam, ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. Sơn. Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy, anh thanh niên TÁC GIẢ đã để lại nhiều ấn tượng. Truyện “LLSP” được viết qua chuyến đi Lào Cai (1970), in trong tập “ Giữa trong xanh” (1972) Hoàn cảnh sống và làm việc: sống một mình trên NỘI DUNG TÁC PHẨM đỉnh Yên Sơn cao 2600m với công việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự Không đặt tên cho nhân vật mà gọi họ bằng nghề báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu. nghiệp và ở nhiều độ tuổi, nhiều ngành nghề Nhân vật anh thanh niên Tạo tình huống tự nhiên , hấp dẫn, lôi cuốn. Có ý thức trách nhiệm với công việc, yêu nghề. Biết tổ chức cuộc sống, sắp xếp công việc . NGHỆ THUẬT Quý trọng, chu đáo, quan tâm người khác. Cởi mở, thích giao tiếp, khiêm tốn, giản dị Sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm nhân vật. Những người khách của Sa Pa : ông họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe Tạo chất trữ tình ( cảnh thiên nhiên trữ tình, chất trữ tình trong cuộc sống của anh thanh niên giữa thiên Các nhân vật khác nhiên lặng lẽ, chất trữ tình trong cuộc gặp gỡ còn đọng lại dư vị trong lòng mỗi người ) Những người đang công tác ở Sa Pa: ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét, anh thanh niên trên đỉnh Pan Xi Păng đang âm thầm lao động cống hiến cho đất nước.
- ✓Ý nghĩa: Hãy nêu ý Truyện ca ngợi những con nghĩa người lao động có ích, tác của phẩm cũng gợi ra vấn đề về truyện? ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác vì mục đích chân chính của con người. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp.
- TUẦN 14 TIẾT 66-67 : LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long ) Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê ở Duy Xuyên Cốt truyện và tình huống truyện : Cuộc gặp gỡ tình Quảng Nam. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở cờ, ngắn ngủi của bác lái xe, ông họa sĩ, cô kỹ sư và Khu V, sau 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở Hội nhà văn anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Việt Nam, ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. Sơn. Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy, anh thanh niên TÁC GIẢ đã để lại nhiều ấn tượng. Truyện “LLSP” được viết qua chuyến đi Lào Cai (1970), in trong tập “ Giữa trong xanh” (1972) Hoàn cảnh sống và làm việc: sống một mình trên NỘI DUNG TÁC PHẨM đỉnh Yên Sơn cao 2600m với công việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự Không đặt tên cho nhân vật mà gọi họ bằng nghề báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu. nghiệp và ở nhiều độ tuổi, nhiều ngành nghề Nhân vật anh thanh niên Tạo tình huống tự nhiên , hấp dẫn, lôi cuốn. Có ý thức trách nhiệm với công việc, yêu nghề. Biết tổ chức cuộc sống, sắp xếp công việc . NGHỆ THUẬT Quý trọng, chu đáo, quan tâm người khác. Cởi mở, thích giao tiếp, khiêm tốn, giản dị Sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm nhân vật. Những người khách của Sa Pa : ông họa sĩ, cô Ý NGHĨA VĂN BẢN kĩ sư, bác lái xe Tạo chất trữ tình ( cảnh thiên nhiên trữ tình, chất trữ tình trong cuộc sống của anh thanh niên giữa thiên Các nhân vật khác nhiên lặng lẽ, chất trữ tình trong cuộc gặp gỡ còn đọng lại dư vị trong lòng mỗi người ) Những người đang công tác ở Sa Pa: ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét, anh Truyện ca ngợi những con người lao động có ích, tác phẩm cũng gợi ra vấn thanh niên trên đỉnh Pan Xi Păng đang âm đề về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác vì mục đích chân chính của thầm lao động cống hiến cho đất nước. con người. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp.
- Tiết 67: Nguyễn Thành Long Nhận xét khái quát về anh thanh niên: Anh mang vẻ đẹp trong sáng của thế hệ thanh niên: cóQua tri phân thức, tích yêu hãy nghề, khát khao cống hiến vớinhận những xét kháiđức quáttính tốtvề đẹp. anh thanh niên?
- * Học bài cũ. Qua nhân vật: anh thanh * Soạn: “Chiếc niên lược ngà”. trong truyện, * Chuẩn bị: Người em học tập được kể chuyện trong điều gì? văn bản tự sự.
- Tạm biệt các em. Chúc các em một ngày vui, học tập tốt !