Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

ppt 25 trang minh70 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_hoc_luc_van_tien_cuu_kieu_nguyet_nga.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

  1. Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ miờu tả nỗi nhớ của Thỳy Kiều trong đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” ? Qua đoạn thơ cho em hiểu thờm gỡ về Thỳy Kiều ?
  2. (Trích truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình chiểu
  3. Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu) -Nguyễn Đình Chiểu: ( 1822- 1888). 1. Tác giả: (1822- 1888) -Sinh tại quê mẹ: Gia Định, quê cha TT Huế. -1843 đỗ Tú Tài, chưa kịp đi thi tiếp thì mẹ - Ông là 1 nhà yêu nước, 1 nhà mất, ông ốm nặng, bị mù và bị từ hôn. thơ lớn của dân tộc, 1 thầy -Ông về quê mẹ, làm thầy lang và dạy học. thuốc đáng trõn trọng. -Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần yêu nước và chiến đấu của nhân dân Nam Bộ. - Sáng tác nhiều thơ văn khích -Ông là 1 nhà yêu nuớc, 1 nhà thơ lớn của lệ tinh thần Giớiyêu nthiệuuớc vàsơ chiếnlợc dân tộc, 1 thầy thuốc đáng trọng. những nét chính đấu của nhân dân Nam Bộ. - Nhắc đến ông là người ta nghĩ đến một con về nhà thơ người có: Nguyễn Đình + Nghị lực sống và cống hiến cho đời Chiểu? + Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm
  4. Khu tƯởng niệm nhà thơ nguyễn đình chiểu
  5. QuangCổng cảnhvào Mộlăng Nguyễncụ ĐỡnhĐồ Nguyễn Chiểu
  6. Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu) 3. Truyện thơ Lục Vân Tiên: 1. Tác giả: (1822- 1888) -Viết vào khoảng đầu những năm 50 - Ông là 1 nhà yêu nước, 1 nhà thơ của thế kỷ 19. lớn của dân tộc, 1 thầy thuốc đáng Em hãy nêu một trọng. -Cốt truyện do nhà thơ sáng tạo: Dài - Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh 2082 câu Lục bátvài nét về sự thần yêu nước và chiến đấu của nhân -Kết cấu chươngnghiệp hồi xoaysáng quanhtác diễn dân Nam Bộ. 2. Sự nghiệp: biến cuộc đời nhữcủang nhânông? vật chính. -Sáng tác nhiều tác phẩm bằng * Thể loại: Truyện thơ nôm chữ Nôm có giá trị như: Em hãy nêu một Truyện Lục Vân Tiên, Dương vài nét về Truyện Từ- Hà Mậu,Chạy giặc, văn tế Tác phẩm thơ “Lục Vân nghĩa sĩ Cần Giuộc thuộc thể loại Tiên”?gì?
  7. *.Tóm tắt tác phẩm: - Gồm 4 phần: + Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. + Lục Vân Tiên gặp nạn và được cứu. + Kiều Nguyệt Nga gặp nạn và được cứu + Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại và sum vầy.
  8. Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu) I. Tìm hiểu chung: 3. Truyện thơ Lục Vân Tiên: 1. Tác giả: (1822- 1888) -Viết vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỷ 19. - Ông là 1 nhà yêu nớc, 1 nhà thơ lớn - Cốt truyện do nhà thơ sáng tạo: Dài 2082 câu Lục của dân tộc, 1 thầy thuốc đáng trọng. bát -Kết cấu theo chương hồi xoay quanh diễn biến cuộc đời những nhân vật chính. - Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần yêu nước và chiến đấu của nhân *.Tóm tắt tác phẩm: dân Nam Bộ. 2. Sự nghiệp: *.Vị trí đoạn trích: -Sáng tác nhiều tác phẩm bằng chữ - Nằm ở phần đầu tác Theophẩm. em câu Nôm có giá trị: Truyện Lục Vân Đoạn trích nằm chuyện có phần Tiên, Dương Từ- Hà Mậu, Chạy giặc, ở phần nào của nào giống cuộc văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tác phẩm? đời của tác giả?
  9. Yếu tố trựng hợp: -Việc bỏ thi về chịu tang, bị đau mắt, bị mự. -Bị bội hụn. -Về sau đều gặp lại cuộc hụn nhõn tốt đẹp (Lục Võn Tiờn với Kiều Nguyệt Nga, cũn Nguyễn Đỡnh Chiểu với cụ Năm Điền) Sự khỏc biệt: -Lục Võn Tiờn được tiờn cho thuốc sỏng mắt lại, tiếp tục đi thi đỗ Trạng Nguyờn, cầm quõn đỏnh giặc thắng lợi. - Nguyễn Đỡnh Chiểu vĩnh viễn là búng tối.
  10. Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu) I. Tìm hiểu chung: 3. Truyện thơ Lục Vân Tiên: 1. Tác giả: (1822- 1888) -Viết vào khoảng đầu năm 50 của thế kỷ 19. - Ông là 1 nhà yêu nớc, 1 nhà thơ lớn - Cốt truyện do nhà thơ sáng tạo: Dài 2082 câu Lục của dân tộc, 1 thầy thuốc đáng trọng. bát. -Kết cấu theo chơng hồi xoay quanh diễn biến - Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ cuộc đời những nhân vật chính. tinh thần yêu nớc và chiến đấu của *Tóm tắt tác phẩm: nhân dân Nam Bộ. 2. Sự nghiệp: *Vị trí đoạn trích: -Sáng tác nhiều tác phẩm bằng chữ - Nằm ở phần đầu tác phẩm. Nôm có giá trị: Truyện Lục Vân *Bố cục đoạn trích: 2 đoạn: Tiên, Dơng Từ- Hà Mậu,Chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Đoạn 1 (14 câu đầu) : Lục Vân Tiên đánh tan bọn cĐớp,oạn tiêu trích diệt có tên thể cầm đầu Phong Lai. chia làm mấy - Đoạn 2 (còn lại) : phần?Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
  11. b.1. Nhân vật Lục Vân Tiên: ? Nếu chọn câu thơ đề tên cho tranh minh hoạ sau đây thì em sẽ chọn câu thơ nào? Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
  12. *.Lục Vân Tiên đánh cướp: Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân. Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng. Vân Tiên tả đột hữu xông, Hóy tìm những chi tiết, hành Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. động, lời nói của Lâu la bốn phía vỡ tan, Lục Vân Tiên Đều quăng gơm giáo tìm đàng chạy ngay. khi đánh cướp? Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên một gậy thác rày thân vong
  13. b.1. Nhân vật Lục Vân Tiên: *Hành động đỏnh cướp: -Một mình bẻ cây làm gậy - Xông vào đánh cướp. - Tả đột hữu xông * Lời nói: - Bớ đảng hung đồ * Hình ảnh bọn cướp:
  14. Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân. Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng. Hóy tìm những Vân Tiên tả đột hữu xông, chi tiết miêu tả Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. bọn cướp? Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay. Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên một gậy thác rày thân vong
  15. b.1. Nhân vật Lục Vân Tiên: *Hành động: -Một mình bẻ cây làm gậy - Xông vào đánh cướp. - Tả đột hữu xông * Lời nói: - Bớ đảng hung đồ * Hình ảnh bọn cướp: Hung dữ, rất đông
  16. Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân. Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trớc gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng. Vân Tiên tả đột hữu xông, Kết quả trận Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. đánh như thế nào? Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay. Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên một gậy thác rày thân vong
  17. b.1. Nhân vật Lục Vân Tiên: ? Em hãy so sánh tương *. Hành động: quan lực lượng giữa Vân Tiên và bọn cướp và cho -Một mình bẻ cây làm gậy biết tác giả còn sử dụng nghệ thuật gì ở đây? - Xông vào đánh cướp. - Tả đột hữu xông ? Em có nhận Tác giả sử dụng biện pháp * Lời nói: - Bớ đảng hung đồ xét gì về cách kể NT gì khi miêu tả hành của tác giả ở * Hình ảnh Bọn cướp: động của Vân Tiên? - Hung dữ, rất đông đoạn này? * Kết quả: bọn cướp bị đánh tan -Kể nhanh, ngắn gọn bằng biện ? Qua đó ta thấy Lục pháp so sánh, tương phản. Vân Tiên có những phẩm chất, tính cách ->Tài ba ,dũng cảm, không sợ hiểm gì ? nguy ( Vị nghĩa vong thõn).
  18. *Cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga: -Chàng hỏi han ân cần, an ủi, Khoan khoan ngồi đó chớ ra, giữ đúng phép t c gia giáo, từ ắ Nàng là phận gái, ta là phận trai . chối sự trả ơn. Vân Tiên nghe nói liền cười: -> Là người chính trực, hào Làm ơn há dễ trông người trả ơn hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, tâm nhân hậu Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. Em hãy tìm những câu thơ miêu tả lời nói của Lục Vân Tiên với Kiều ? NguyệtTừ nhữ ngNga? lời nói này của chàng, em hiểu gì về con người Lục Vân Tiên?
  19. *Cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga: -Quan niệm lẽ sống của người anh -Chàng hỏi han ân cần, an ủi, giữ đúng hùng: phép tắc gia giáo, từ chối sự trả ơn. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, -> Là người chính trực, hào hiệp, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu ->Lục Vân Tiên là hình ảnh đẹp, lý tưởng,tác giả gửi gắm niềm tin và Quan niệm của người anh khát vọng về trang anh hùng vì dân hùng được thể hiện trong câu dẹp loạn. nào? ý nghĩa của quan niệm ấy? Theo em Nguyễn Đình Chiểu có dụng ý gì khi sáng tạo nhân vật Lục Vân Tiên ?
  20. b.2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: - Tự giới thiệu về mình. - Quân tử- tiện thiếp. -> Cách xưng hô: dịu dàng, khiêm Thưa rằng: Tôi Kiều Nguyệt Nga, nhường, mực thước. Con này tì tất tên là Kim Liên. Quê nhà ở quận Tây Xuyên, Cha làm tri phủ ở miền Hà Khê. Sai quân đem bức thơ về, Rớc tôi qua đó định bề nghi gia. ? Em có nhận xét gì về Làm con đâu dám cãi cha, cách xưng hô của Kiều Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành Nguyệt Nga? Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ tha ? Em hãy so sánh với cách miêu tả Thúy ? Tác giả miêu tả Kiều của Nguyễn Du? Kiều Nguyệt Nga theo cách nào?
  21. b.2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: - Tự giới thiệu về mình. - Quân tử- tiện thiếp -> Cách xưng Quê nhà ở quận TâyXuyên, hô dịu dàng, khiêm nh ờng, mực th c. ư ướ Cha làm tri phủ ở miền Hà Khê. -> Một cô gái khuê các, hiền Làm con đâu dám cãi cha, hậu, nết na, có học thức, có Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành hiếu, có giáo dục, ân tình, Lâm nguy chẳng gặp giải nguy, trọng ân nghĩa. Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi Trước xe quân tử tạm ngồi, -> Kiều Nguyệt Nga là một Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa. cô gái đáng quý, đáng trọng Hà Khê qua đó cũng gần, Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng. ? Qua những lời giãi bày của Kiều Nguyệt Nga với Lục Vân Tiên, cho ta thấy Kiều Nguyệt Nga là một cô gái có những phẩm chất, tính cách gì?
  22. 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật: - Nhõn vật chủ yếu được miờu tả qua hành động, cử chỉ, lời núi. - Ngụn ngữ mộc mạc, giản dị, gần với lời núi thụng thường mang màu sắc Nam Bộ rừ nột, phự hợp với diễn biến tỡnh tiết truyện. b. í nghĩa: Đoạn trớch ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhõn vật Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga và khỏt vọng hành đạo giỳp đời của tỏc giả.
  23. 1. Những yếu tố nghệ thuật nào làm nên sự thành công của văn bản? A. Khắc hoạ nhân vật chủ yếu qua phương diện hành động, cử chỉ, lời nói. B. Ngôn ngữ đối thoại mộc mạc, bình dị, mang màu sắc của địa phương Nam Bộ. C. Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết. D. Tất cả các ý trên. 2. Dòng nào sau đây nói đúng, đủ nhất về nội dung của đoạn trích? A. Khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của nhân vật Lục Vân Tiên: Tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài. B. Khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của nhân vật Kiều Nguyệt Nga: Hiền hậu, nết na, ân tình. C. Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả. D. Cả 3 ý kiến trên.