Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài số 11: Bếp lửa

pptx 25 trang minh70 4230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài số 11: Bếp lửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_bai_so_11_bep_lua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài số 11: Bếp lửa

  1. Giáo viên: NGUYỄN THỊ KIM DUNG Trường THCS NAM SƠN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ
  3. Tác giả Bằng Việt - Tên thật: Nguyễn Việt Bằng - Sinh năm 1941 – Thạch Thất - Hà Tây - Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ - Phong cách thơ :trầm lắng suy tư, mượt mà trong sáng. * Tác phẩm chính: - Hương cây - Bếp lửa . - Bếp lửa khoảng trời.
  4. . “Những năm đầu theo học Luật tại đây tơi nhớ nhà kinh khủng.Tháng 9 ở bên đĩ trời - Sáng tác năm 1963, se se lạnh, buổi sáng khi đĩ tác giả đang là sương khĩi thường bay mờ mờ mặt đất, ngồi cửa sổ, sinh viên học Luật ở trên các vịm cây, gợi nhớ nước ngồi. cảnh mùa đơng ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tơi hay nhớ đến khung - Bài thơ trích trong cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà tập “ Hương cây – Bếp nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi lửa” ( in năm 1968 ). xơi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”.
  5. Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi BÕp lưa Hàng xĩm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lịng bà dặn cháu đinh ninh: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm “ Bố ở chiến khu bố cịn việc bố Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Mày cĩ viết thư chớ kể này kể nọ Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khĩi Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Năm ấy là năm đĩi mịn đĩi mỏi Một ngọn lửa lịng bà luơn ủ sẵn Bố đi đánh xe khơ rạc ngựa gầy Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng . Chỉ nhớ khĩi hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi cịn cay! Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thĩi quen dậy sớm Tám năm rịng cháu cùng bà nhĩm lửa Nhĩm bếp lửa ấp iu nồng đượm Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Nhĩm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Nhĩm nồi xơi gạo mới sẻ chung vui Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Nhĩm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Ơi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! Mẹ cùng cha cơng tác bận khơng về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Giờ cháu đã đi xa cĩ ngọn khĩi trăm tàu Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Cĩ lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhĩm bếp lửa nghĩ thương bà khĩ nhọc Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Sớm mai này bà nhĩm bếp lên chưa? Kêu chi hồi trên những cánh đồng xa? ( Bằng Việt)
  6. Phần 1: Từ đầu nắng mưa Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc nhớ bà. Phần 2: Tiếp dai dẳng Dịng hồi tưởng kỉ niệm thời thơ ấu bên bà. Phần 3: Tiếp bếp lửa Suy ngẫm về cuộc đời bà Phần 4: cịn lại Niềm thương nhớ bà.
  7. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. - Điệp ngữ: Một bếp lửa -> gần gũi,bình dị. - Từ láy: + “chờn vờn” miêu tả hình ảnh ngọn lửa mới nhĩm như mờ ảo trong màn sương sớm . Đồng thời cịn gợi cái mờ mờ của ký ức tuổi thơ theo thời gian. + “ấp iu” gợi nhớ đến bàn tay kiên nhẫn,nâng niu, khéo léo và tấm lịng chi chút của bà. - Thành ngữ, cách nĩi ẩn dụ: biết mấy nắng mưa -> sự vất vả của cuộc đời bà. =>Bếp lửa khơi nguồn cho dịng hồi tưởng cảm xúc về bà. Bếp lửa bình dị, thân thuộc; người bà vất vả, lo toan và đầy tình yêu thương.
  8. Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khĩi, Năm ấy là năm đĩi mịn đĩi mỏi Bố đi đánh xe khơ rạc ngựa gầy. Chỉ nhớ khĩi hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi cịn cay ! - Đĩi mịn, đĩi mỏi: hình ảnh tả thực, miêu tả rõ nét nhất về nạn đĩi. - Khơ rạc ngựa gầy: Gầy đến nỗi cịn da bọc xương - khĩi hun nhèm mắt, sống mũi cịn cay: Xúc động, ngậm ngùi khi nhớ về quá khứ Tuổi thơ cĩ nhiều nhọc nhằn thiếu thốn, vất vả, gian nan, đĩi khổ nhưng hạnh phúc vì cĩ bà và cĩ bàn tay bà chăm sĩc.
  9. II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa * Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà Năm ấy là năm đĩi mịn đĩi mỏi Bố đi đánh xe, khơ rạc ngựa gầy
  10. Tám năm rịng cháu cùng bà nhĩm lửa
  11. Tám năm rịng cháu cùng bà nhĩm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa. Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế, Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế ! Mẹ cùng cha cơng tác bận khơng về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Nhĩm bếp lửa nghĩ thương bà khĩ nhọc, Tu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà, Kêu chi hồi trên những cánh đồng xa? - Điệp ngữ - Tiếng chim tu hú: → Tiếng kêu giục giã khắc khoải, da diết, gợi hồi niệm nhớ mong : + Những câu chuyện bà kể cháu nghe. + Bà bảo cháu nghe + Dạy cháu làm, chăm cháu học. Liệt kê Bà đã làm thay cơng việc của người bố, người mẹ và người thầy.
  12. Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xĩm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lịng, bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố ở chiến khu, bố cịn việc bố, Mày cĩ viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên !” - Giọng thơ tâm tình, ngơn ngữ thơ mộc mạc giản dị . Tần tảo, giàu đức hi sinh, chịu thương chịu khĩ của người bà.
  13. Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lịng bà luơn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng - Điệp ngữ: “ Một ngọn lửa” – chuyển đổi hình tượng Từ hình ảnh bếp lửa thực Ngọn lửa trừu tượng ngọn lửa của niềm tin dai dẳng, bề chặt, của lịng yêu thương, sức sống bất diệt
  14. Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thĩi quen dậy sớm Nhĩm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhĩm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi, Nhĩm nồi xơi gạo mới sẻ chung vui, Nhĩm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ơi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa! - Điệp từ: “nhĩm”
  15. Họat động nhĩm: Nhĩm 1: Nêu ý nghĩa câu thơ: “Nhĩm bếp lửa ” Nhĩm 2: Nêu ý nghĩa câu thơ:“Nhĩm niềm yêu thương ” Nhĩm 3: Nêu ý nghĩa câu thơ:“Nhĩm chung vui” Nhĩm 4: Nêu ý nghĩa câu thơ: “ Nhĩm tâm tình tuổi nhỏ”
  16. Nhĩm bếp lửa: Nhĩm ngọn lửa, ánh sáng và hơi ấm cĩ thật Nhĩm niềm yêu thương : Truyền cho cháu niềm yêu thương ruột thịt Nhĩm chung vui: Bà mở rộng tấm lịng gắn bĩ với làng xĩm quê hương. Nhĩm tâm tình : Nhĩm lên lịng tin, ước mơ, hồi bão của cháu về tương lai Khơi dậy trong cháu những tâm tình, những điều thiêng liêng, kì diệu, nâng bước cháu trên suốt chặng đường dài
  17. CÂU HỎI CỦNG CỐ Trong bài cĩ hai hình ảnh đối lập nhau: Một là ngọn lửa của thực dân Pháp trong câu thơ: “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi” và hình ảnh ngọn lửa cháy lên từ bếp lửa của bà. ? Em cho biết ý nghĩa khác nhau của hai ngọn lửa ấy + Ngọn lửa của kẻ thù là ngọn lửa hủy diệt + Ngọn lửa cháy lên từ bếp lửa của bà là ngọn lửa nhĩm lên sự sống, niềm yêu thương
  18. Hãy tìm những câu thơ cĩ liên quan đến hình ảnh này? Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
  19. Hãy tìm những câu thơ cĩ liên quan đến hình ảnh này? Hàng xĩm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
  20. Yêu cầu về nhà: • Học thuộc lịng bài thơ • Tìm hiểu khổ thơ cuối: Niềm thương nhĩ bà • Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật tồn bài • Soạn trước bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm)
  21. Nhà thơ Bằng Việt tâm sự: “Trong cả hai cuộc Kháng chiến, chống Pháp và chống Mỹ, cĩ lẽ vai trị của những người bà, người mẹ, người chị như thế là khơng cĩ gì thay thế nổi. Và cĩ thể nĩi khơng ngoa rằng chính những con người hiền hồ, nhân hậu, khiêm nhường ấy đã cùng nhau gánh cả cuộc Kháng chiến lên trên đơi vai gầy guộc, bé nhỏ của mình. Tơi tự hào dù chỉ làm được một chút gì an ủi những năm đằng đẵng vất vả, dài dăc ấy của bà, như tiếng chim tu hú cộng hưởng với nỗi cơ đơn lo toan của bà, gắng làm cho bà đươc nhẹ nhõm hơn, bớt cảm giác cơ đơn, lận đận hơn.
  22. - Bà là hiện thân của sự tần tảo, giàu đức hi sinh, giàu lịng nhân hậu. - Hình ảnh bà là hình ảnh của quê hương. - Kỉ niệm tuổi thơ bên bà luơn là sức mạnh nâng đỡ cháu trên muơn nẻo đường đời.
  23. “Năm Ất Dậu tháng ba cịn nhớ mãi Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương! Những thây ma thất thểu đầy đường, Rồi gục ngã khơng đứng lên vì đĩi”
  24. • “ Tơi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa đơng nước Nga rất lạnh, phải đốt lị để sưởi. Ngồi sưởi lửa, tơi bỗng nhớ đến “ Bếp lửa” quê nhà, nhớ bà tơi, nhớ người nhĩm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là cĩ độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa, tơi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lịng mình”