Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài số 23: Viếng lăng Bác

ppt 23 trang minh70 3561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài số 23: Viếng lăng Bác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_so_23_vieng_lang_bac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài số 23: Viếng lăng Bác

  1. PHÒNG GD HUYỆN BÌNH CHÁNH TRƯỜNG THCS HƯNG LONG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN NGỮ VĂN
  2. Kiểm tra bài cũ Đọc đoạn thơ trong bài “ Mùa xuân nho nhỏ” nĩi lên tâm niệm của nhà thơ.
  3. Bài 23: Phần văn bản VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: Viễn Phương - Viễn Phương (1928 – 2005) tên thật là Phan Thanh Viễn. - Quê An Giang - Là nhà thơ cĩ mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phĩng miền Nam thời kì chống Mĩ. - Đặc điểm thơ: nhỏ nhẹ, sâu lắng, giàu tình cảm, đậm chất thơ.
  4. Bài 23: Phần văn bản VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: Viễn Phương. 2. Tác phẩm: - Hồn cảnh sáng tác:
  5. Bài 23: Phần văn bản VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: Viễn Phương. 2. Tác phẩm: - Hồn cảnh sáng tác: SGK/59. - Thể thơ:Tự do
  6. Bài 23: Phần văn bản VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I. Đọc – hiểu chú thích: II. Đọc hiểu văn bản. 1. Tâm tình của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác: - Đại từ xưng hơ: Con - Bác thân mật, ấm áp tình ruột thịt - Từ “thăm”: Nĩi giảm Bác vẫn cịn sống mãi trong lịng nhân dân miền Nam
  7. - Hình ảnh: +Hàng tre bát ngát.
  8. - Hình ảnh: +Hàng tre bát ngát. + Ơi! Hàng tre xanh xanh Từ cảm thán, từ láy. + Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Thành ngữ Ẩn dụ.Tre biểu tượng cho con người, dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất.
  9. Bài 23: Phần văn bản VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I. Đọc – hiểu chú thích: II. Đọc hiểu văn bản. 1. Tâm tình của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác: 2. Hình tượng Bác Hồ: - “Ngày ngày” điệp ngữ - “ Mặt trời đi qua trên lăng” Hình ảnh thực - “ Mặt trời trong lăng rất đỏ” Ẩn dụ. Ca ngợi cơng Phân tích sự khác nhau giữa hai hìnhđức ảnhvĩ đại mặt của trời Bác Hồ. trong hai câu thơ: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
  10. “ Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ” “ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Ẩn dụ Hốn dụ * Tấm lịng thành kính đối với Bác
  11. Bài 23: Phần văn bản VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I. Đọc – hiểu chú thích: II. Đọc hiểu văn bản. 1. Tâm tình của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. 2. Hình tượng Bác Hồ. - “Giấc ngủ bình yên” Tả thực, nĩi giảm nĩi tránh “Vầng trăng” “ Trời xanh” Ẩn dụ.Bác mãi bất tử với non nước Việt Nam - “Nhĩi” Động từ gợi cảm => Nỗi niềm thương nhớ khơn nguơi về Bác.
  12. Bài 23: Phần văn bản VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I. Đọc – hiểu chú thích: II. Đọc hiểu văn bản. 1. Tâm tình của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. 2. Hình tượng Bác Hồ 3. Ước nguyện của nhà thơ: con chim hĩt Muốn làm đĩa hoa tỏa hương Liệt kê cây tre trung hiếu Điệp ngữ.
  13. Bài 23: Phần văn bản VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I. Đọc – hiểu chú thích: II. Đọc hiểu văn bản. 3. Ước nguyện của nhà thơ: con chim hĩt Muốn làm đĩa hoa tỏa hương Liệt kê cây tre trung hiếu Điệp ngữ. •Nhà thơ muốn được ở bên Bác, hĩa thân vào cảnh vật để tiếp bước lí tưởng của Người.
  14. Bài 23: Phần văn bản VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I. Đọc – hiểu chú thích: II. Đọc hiểu văn bản. III. Tổng kết Học ghi nhớ SGK/60
  15. Dặn dị -Học thơ, học phân tích, ghi nhớ