Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài thứ 12: Ánh trăng

pptx 22 trang minh70 5650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài thứ 12: Ánh trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_bai_thu_12_anh_trang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài thứ 12: Ánh trăng

  1. ÁNHÁNHÁNH TRĂNGTRĂNGTRĂNG (Nguyễn Duy) Cô giáo: Nguyễn Thị Xuân Cô Nguyễn Thị Xuân
  2. Những vần thơ sau là của nhà thơ nào? Tre xanh “Thuở nhỏXanh tôi ratự cốngbao giờ? Na câu cá ChuyệnNíu váy ngày bà xưa đi chợ đã Bình có bờ Lâm tre xanh BắtNGUYỄN chim sẻ ở vành tai tượngDUY Phật Và đôiThân khi ăngầy trộm guộc, nhãn lá mong chùa manh Trầm”. Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh(Dò tươi lèn) Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu ( Tre Việt Nam)
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả: Nguyễn Duy. - Là nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. - Thơ ông gần gũi với văn hóa dân gian, sâu sắc mà rất đổi tài hoa, đi sâu vào cái nghĩa cái tình muôn đời của con người Việt Nam Nguyễn Duy
  4. I. TÌM HIỂU CHUNG. 2. Tác phẩm: Ánh trăng. a. Hoàn cảnh ra đời. - Sáng tác năm 1978 tại TP Hồ Chí Minh. - In trong tập thơ cùng tên. Cô Nguyễn Thị Xuân
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG. 2. Tác phẩm: Ánh trăng. b. mạch cảm xúc. Khổ Vầng trăng trong quá khứ 1,2 MẠCH Khổ BỐ CẢM Vầng trăng trong hiện tại 3,4 CỤC XÚC Cảm xúc suy ngẫm của tác Khổ giả trước vầng trăng 5,6 Cô Nguyễn Thị Xuân
  6. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỷ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện, cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình
  7. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Khổ 1,2: Vầng trăng trong quá khứ. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
  8. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Khổ 1,2: Vầng trăng trong quá khứ. Tái hiện những năm Hồi tháng đã qua Hồi nhỏ sống với đồng Điệp với sông rồi với bể từ Sống chan hòa với hồi chiến tranh ở rừng Với vầng trăng thành tri kỷ thiên nhiên Cô Nguyễn Thị Xuân
  9. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Khổ 1,2: Vầng trăng trong quá khứ. Hồi nhỏ sống với đồng Đồng Liệt Không gian rộng lớn với sông rồi với bể Sông kê khoáng đạt hồi chiến tranh ở rừng Bể vầng trăng thành tri kỷ
  10. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Khổ 1,2: Vầng trăng trong quá khứ. Hồi Tái hiện những năm tháng đã qua Điệp từ Với Sống chan hòa với thiên nhiên Đồng Liệt Sông Không gian rộng lớn khoáng đạt kê Bể Vầng trăng gắn bó với tuổi thơ tươi đẹp
  11. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Khổ 1,2: Vầng trăng trong quá khứ. Người lính Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể Tri kỷ hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ Vầng trăng Trăng và người kề vai sát cánh, gắn bó nghĩa tình.
  12. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Khổ 1,2: Vầng trăng trong quá khứ. Tâm hồn mộc So sánh Như cây cỏ Trần trụi với thiên nhiên mạc hồn nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên Ngỡ không Đã quên điều Phủ định cái vầng trăng tình nghĩa quên không tưởng Vẻ đẹp đất nước bình dị, thiên nhiên vĩnh hằng. Trăng Quá khứ nghĩa tình
  13. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 2. Khổ 3,4: Vầng trăng trong hiện tại. Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
  14. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 2. Khổ 3,4: Vầng trăng trong hiện tại. Từ hồi về thành phố Ánh điện, Cuộc sống đầy Ẩn dụ quen ánh điện, cửa gương cửa gương đủ tiện nghi vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
  15. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 2. Khổ 3,4: Vầng trăng trong hiện tại. Từ hồi về thành phố Quy luật quen ánh điện cửa gương Như người So sánh nghiệt ngã của vầng trăng đi qua ngõ dưng như người dưng qua đường cuộc sống Khi thay đổi hoàn cảnh con người có thể dễ dàng thay đổi về tình cảm, quên đi quá khứ.
  16. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 2. Khổ 3,4: Vầng trăng trong hiện tại. Tình huống bất ngờ Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om Đèn điện tắt vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Biến cố bất thường của ngoại cảnh cuộc đời Bước ngoặt trong cảm xúc, khiến con người nhìn nhận lại bản thân mình.
  17. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 3. Khổ 5, 6: Cảm xúc suy ngẫm của tác giả trước vầng trăng. Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình
  18. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 3. Khổ 5, 6: Cảm xúc suy ngẫm của tác giả trước vầng trăng. Mặt người – Đối diện với Ngửa mặt lên nhìn mặt Nhân hóa có cái gì rưng rưng Mặt trăng chính mình như là đồng là bể Xúc động như là sông là rừng Cảm xúc Rưng rưng dâng trào
  19. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 3. Khổ 5, 6: Cảm xúc suy ngẫm của tác giả trước vầng trăng. Ngửa mặt lên nhìn mặt So sánh Điệp Liệt kê có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Ký ức tươi đẹp như sống dậy, đánh thức bao tâm tình tưởng chừng như đã ngủ quên.
  20. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 3. Khổ 5, 6: Cảm xúc suy ngẫm của tác giả trước vầng trăng. Trăng tròn Trăng không Trăng cứ tròn vành vạnh vành vạnh thay đổi kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc Trăng im Thái độ nghiêm đủ cho ta giật mình phăng phắc khắc bao dung Nhìn lại bản Ta giật mình thân Ánh trăng trở thành tấm gương soi để nhìn vào đó ta hoàn thiện mình và sống tốt đẹp hơn.
  21. III. TỔNG KẾT. 1. Nghệ thuật. NGHỆ THUẬT Kết hợp nhiều Hình ảnh Thể thơ Ngôn ngữ phương thức mang ý nghĩa năm chữ chọn lọc biểu đạt biểu tượng
  22. III. TỔNG KẾT. 2. Nội dung. Bài thơ là lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao gắn bó với thiên nhiên đất nước. Gợi nhắc người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.