Bài giảng Ngữ văn 9 - Luyện nói: Tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm

ppt 8 trang minh70 3390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Luyện nói: Tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_luyen_noi_tu_su_ket_hop_nghi_luan_va_mie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Luyện nói: Tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm

  1. Ngữ văn 9 Tiết 65)
  2. Kiểm tra bài cũ : Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường,mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác,len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con,tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng việt gian đấy ư?Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?Khốn nạn,bằng ấy tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước để nhục nhã thế này. Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. ChảChả nhẽnhẽ cáicái bọnbọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy! Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được?Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai hơi đâu người ta bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì.Chao ôi!cực nhục chưa,cả làng việt gian!Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao?Ai người ta chứa.Ai người ta buôn bán mấy.Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm,người ta thù hằn cái gíống việt gian bán nước
  3. Tiết 65 Luyện nói: TỰ SỰ KẾT HỢP NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM 25/11/09 Lập dàn ý cho các đề bài sau: I. LẬP DÀN Ý : I Đề 1: Tâm trạng của em sau khi để Đề 1.:Tâm trạng của em sau khi xảy ra một chuyện có lỗi đối với để xảy ra một chuyện có lỗi đối bạn với bạn A.Mở bài : Giới thiệu câu chuyện Đề 2 :Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở B.Thân bài : đó em đã chứng minh Nam là - Diễn biến câu chuyện: người bạn tốt. + Thời gian,tình huống câu Đề 3 .Dựa vào nội dung phần đầu chuyện tác phẩm”Chuyện người con gái +Các sự việc diễn ra Nam Xương”(Từ đầu nhưng việc + Hậu qủa gây ra đối với bạn trót đã qua rồi),hãy đóng vai +Tâm trạng sau khi gây lỗi: ân hận, Trương Sinh để kể lại câu chuyện day dứt và bày tỏ niềm ân hận C.Kết bài: Suy nghĩ của bản thân về câu chuyện đã xảy ra
  4. Tiết 65 Luyện nói: TỰ SỰ KẾT HỢP NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM 25/11/09 I. LẬP DÀN Ý : Đề 1 Đề 2 :Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã chứng minh Nam là người bạn tốt. A. Mở bài: Giới thiệu buổi sinh hoạt lớp sẽ kể B. Thân bài: Kể lại diễn biến buổi sinh hoạt : - Không khí buổi sinh hoạt - Nội dung sinh hoạt + Cô giáo chủ nhiệm sơ kết hoạt động tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tới và kiện toàn lại tổ chức lớp, Nam ược cô giáo cử làm lớp trưởng. + Ý kiến phát biểu: có ý kiến cho rằng Nam không tốt :ích kỉ,trầm lặng +Ý kiến phát biểu của em về bạn Nam: dùng lí lẽ,dẫn chứng khẳng định, thuyết phục mọi người Nam là người tốt - Thái độ và suy nghĩ của các bạn sau lời phát biểu của em C.Kết bài :Rút ra bài học về cách nhìn nhận, đánh giá một con người
  5. Tiết 65 Luyện nói: TỰ SỰ KẾT HỢP NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM 25/11/09 I. LẬP DÀN Ý : . Đề 3: Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm”Chuyện người con gái Nam Xương”(Từ đầu nhưng việc trót đã qua rồi”),hãy đóng vai Trương Sinhđể kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận A.Mở bài Trương Sinh tự giới thiệu về mình và tình huống xảy ra câu chuyện. B.Thân bài : Diễn biến sự việc : - Trương Sinh đi lính - Trương Sinh trở về. - Nghe lời con trẻ nghi oan cho vợ->cái chết của vợ - Sau khi hiểu ra nỗi oan của vợ:Tâm trạng đau đớn,dày vò, ân hận,day dứt C.Kết bài Bài học rút ra từ câu chuyện : về cách cư xử trong mối quan hệ vợ chồng
  6. Tiết 65 Luyện nói: TỰ SỰ KẾT HỢP NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM 25/11/09 I.LẬP DÀN Ý : Đề 1: Đề 2 Đề 3: II.THỰC HÀNH LUYỆN NÓI : * Yêu cầu : - Là văn bản tự sự đảm bảo các yếu tố để tạo thành một câu chuyên: + Sự việc +Nhân vật + Cốt truyện - Có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm phù hợp - Nói phải đúng nội dung - Nói rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu,có ngữ điệu - Phải hướng tới đối tượng người nghe
  7. III. Củng cố: Bài tập vận dụng : Một người bạn cũ của em đã chuyển vào miền Nam sinh sống và học tập,nay có dịp trở về thăm trường cũ,em hãy kể cho bạn nghe những đổi thay của trường mình từ ngày xa bạn. IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 1.Củng cố lí thuyết văn tự sự,các yếu tố nghị luận,miêu tả nôị tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 2.Soạn bài:”Lặng lẽ Sa Pa: + Đọc kĩ văn bản +Tìm hiểu ý nghĩa của truyện + Tìm hiểu chất trữ tình của tác phẩm
  8. Tiết học đến đây kết thúc, kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ! Chúc các em học giỏi ! Xin chân thành cảm ơn !