Bài giảng Ngữ văn 9 - Mùa xuân nho nhỏ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_mua_xuan_nho_nho.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Mùa xuân nho nhỏ
- Tiết 116 – 117 Văn Bản : MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải Giáo viên: Huỳnh Thị Xuân Hòa
- THANH HẢI Mọc giữa dòng sông xanh Ta làm con chim hót Một bông hoa tím biếc Ta làm một cành hoa Ơi con chim chiền chiện Ta nhập vào hoà ca Hót chi mà vang trời Một nốt trầm xao xuyến Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Một mùa xuân nho nhỏ Mùa xuân người cầm súng Lặng lẽ dâng cho đời Lộc giắt đầy trên lưng Dù là tuổi hai mươi Mùa xuân người ra đồng Dù là khi tóc bạc Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Mùa xuân ta xin hát Tất cả như xôn xao Câu nam ai, nam bình Nước non ngàn dặm tình Đất nước bốn nghìn năm Nước non ngàn dặm mình Vất vả và gian lao Nhịp phách tiền đất Huế Đất nước như vì sao Cứ đi lên phí trước
- Chân dung và tiểu sử nhà thơ THANH HẢI • Tên thật: Phạm Bá Ngoãn. • Sinh: 1930 • Mất: 1980 • Nơi sinh: Thừa Thiên- Huế. • Là người có công đầu trong nền thơ cách mạng ở miền Nam
- BỐ CỤC Cảm xúc trước mùa xuân Khổ thơ đầu của thiên nhiên đất trời Mùa xuân của đất nước, con người Khổ 2 và 3 Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ Khổ 4 và 5 Lời ngợi ca quê Khổ thơ cuối hương đất nước
- II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời - Dòng sông xanh - Bức tranh mùa xuân - Bông hoa tím biếc - Âm thanh tiếng chim -Thể hiện qua các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác → Giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng ( chuyển đổi cảm giác thật tinh tế ) → Cảm giác say sưa ngây ngất. ➔ Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
- 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước người cầm súng - Mùa xuân người ra đồng Trong không khí mùa xuân rộn ràng, náo nức, tác giả nhắc đến mùa xuân của đất nước qua khổ thơ nào ?
- 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước người cầm súng - Mùa xuân + Lộc người ra đồng Hình ảnh nào gắn liền bên họ ?
- 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước người cầm súng - Mùa xuân + Lộc người ra đồng hối hả - Tất cả như → Tưng bừng rộn rã xôn xao - Đất nước như vì sao → Cứ đi lên → Khẳng định niềm tin
- 3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả con chim hót - Ta làm một cành hoa Để hòa vào bản nhạc một nốt trầm chung của dân tộc
- CÂU HỎI THẢO LUẬN Em hãy nhận xét cách dùng đại từ xưng hô của tác giả ? Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ở đây lại xưng “ta” ?
- 3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả con chim hót - Ta làm một cành hoa Để hòa vào bản nhạc (Điệp từ) một nốt trầm chung của dân tộc -> Mọi người góp một phần nhỏ bé - “Mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời” → Ước nguyện cống hiến cho đời một cách khiêm tốn và thầm lặng. tuổi hai mươi - Dù là khi tóc bạc → Cống hiến không phân biệt tuổi tác.
- 4. Lời ngợi ca quê hương Nam ai - Ta xin hát Nam bình →Tấm lòng ân nghĩa, thủy chung Hình ảnh quê hương xứ Huế được tác giả nhắc lại qua cụm từ nào ? Cảm xúc của nhà thơ ở đây là gì ?
- Em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ ?
- IV. LUYỆN TẬP: TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 T HThanhƯ A HảiT quêH ở IđâuÊ ? N H U Ê 2 Thái độ củaT tácR giảÂ thểN hiệnT quaR O độngN từG “hứng” là gì ? 3 Hãy nêu cảm xúc củaN nhàG thơÂ Yở khổN thơG thứÂ nhấtT ? 4 Trong khổ 4, khung cảnh NthiênA nhiênO N nhưƯ thếC nào ? 5 Ước nguyện của nhà thơK đượcH IbiểuÊ hiệnM Tra saoÔ ?N 6 Ước nguyện của ThanhN HảiH OđượcN ghiH lạiO qua từ nào ? 7 Làn điệuN A dânM ca Aở HuếI NđượcA viếtM trongB I bàiN làH gì ? 8 VìG saoI bàiA thơU dễN điH vàoA lòngC Đ ngườiI ?Ê U Sai rồi
- DẶN DÒ - Học thuộc lòng bài thơ - Xem và tìm hiểu hơn phần tìm hiểu văn bản. - Chuẩn bị: Viếng lăng Bác