Bài giảng Ngữ văn 9 - Sang thu

ppt 27 trang minh70 4370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Sang thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_sang_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Sang thu

  1. Với Đỗ Phủ: Khóm cúc chen ngang dòng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình già
  2. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Với Nguyễn Khuyến: Ngõ trúc quanh co khách vắng teo .
  3. Với Xuân Diệu: Đây mùa thu tới mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng
  4. Con nai vàng ngơ ngác Với Lưu Trọng Lư: Đạp trên lá vàng khô
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG. ( tự học trong sgk 1. Tác giả. - Hữu Thỉnh (1942), quê ở Vĩnh Phúc. - Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Từ một người lính trong binh chủng Tăng thiết giáp, ông trở thành nhà thơ quân đội. - Hữu Thỉnh viết nhiều và viết rất hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn. - Thơ ông thiên về cảm nhận vẻ đẹp tĩnh lặng, thanh bình của thiên nhiên đất nước và cuộc sống, mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo, biến chuyển nhẹ nhàng.
  6. 1. Tác giả. - Hữu Thỉnh (1942), quê ở Vĩnh Phúc. - Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Từ một người lính trong binh chủng Tăng thiết giáp, ông trở thành nhà thơ quân đội. - Hữu Thỉnh viết nhiều và viết rất hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn. - Thơ ông thiên về cảm nhận vẻ đẹp tĩnh lặng, thanh bình của thiên nhiên đất nước và cuộc sống, mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo, biến chuyển nhẹ nhàng. - Những tác phẩm chính: “Từ chiến hào
  7. 2. Tác phẩm. (sgk) a. Xuất xứ. - Bài thơ viết cuối năm 1977 khi đất nước đã thống nhất. - In trong tập thơ “Từ chiến hào về thành phố.” b. Chủ đề: Những cảm nhận tinh tế về biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ hạ sang thu.
  8. II. Đọc hiểu văn bản Văn bản: Sang thu 1. Đọc chú thích. (Hữu Thỉnh) 2. Kết cấu, bố cục Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se - Thể thơ: 5 chữ Sương chùng chình qua ngõ K1: Cảm nhận dấu hiệu Hình như thu đã về Bố cục: báo thu sang . Sông được lúc dềnh dàng - 3 phần K2: Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu. Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ K3: Cảm nhận mùa thu bằng suy Vắt nửa mình sang thu ngẫm, trải nghiệm. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa 3. Phân tích. Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. ? Em có nhận xét gì về thể thơ và cấu trúc bài thơ.
  9. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ 3.1: Cảm nhận tinh tế của tác giả Hình như thu đã về trước những dấu hiệu báo thu. ? Nhà thơ nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa qua dấu hiệu nào và bằng những giác quan nào?
  10. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se 3.1: Cảm nhận tinh tế của tác giả trước Sương chùng chình qua ngõ những dấu hiệu báo thu. Hình như thu đã về Cảm nhận Hương ổi Gợi hình dung bằng Gió se cụ thể, gợi sự khứu Phả vận động nhẹ giác, xúc nhàng. Dấu giác Sương Sương hiệu Cảm nhận Nhân chùng thu có ý sang bằng thị hoá chình chậm lại, thu giác quấn Cảm giác Bỗng quýt bên bất ngờ Cảm xúc ngõ xóm Hình như Cảm giác mơ hồ, chưa rõ ràng.
  11. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu 3.1/. Cảm nhận tinh tế của tác giả trước những dấu hiệu báo thu. ? Không gian mùa thu được cảm nhận từ NT nhân hóa, động từ, TPTình những hình ảnh nào. thái cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ khi thu sang . 3.2/. Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu.
  12. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu 3.2: Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu Sông được lúc dềnh dàng + Sông dềnh dàng >< chim vội vã sự vận động tương phản, nghệ thuật nhân hoá + từ láy Sự đổi thay của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt. Chim bắt đầu vội vã
  13. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu ? Em hãy phân tích cái hay của biện pháp nhân hoá trong hai câu thơ cuối.
  14. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu 3.2.Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu. Sự đổi thay của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt. Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời Nghệ thuật nhân hoá Ranh giới giữa mùa hạ - mùa thu Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên.
  15. 3.3:Cảm nhận về mùa thu bằng suy ngẫm, trải nghiệm Sấm cũng bớt bất ngờ Sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần – thu đậm nét hơn. Sự quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ. Trên hàng cây đứng tuổi. Có 2 tầng nghĩa: + Tả thực:Sang thu sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá. ? Hai câu cuối Sấm: những vang động Khi đã từng trải, con mang nhiều tầng + bất thường của ngoại người sẽ vững vàng nghĩa? Hãy phân Ẩn cảnh hơn trước những thử thách cuộc đời tích. dụ: Hàng cây đứng tuổi: Con người đã từng trải.
  16. III. Nội dung Nghệ thuật - Thể thơ 5 chữ. - Những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời - Nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ từ cuối hạ sang thu qua cảm sáng tạo. nhận tinh tế của tác giả. - Hình ảnh giàu sức gợi cảm, - Tình yêu tha thiết vẻ đẹp quê mang ý nghĩa tượng trưng. hương và những suy nghĩ sâu sắc về con người, cuộc đời.
  17. Văn bản: NÓI VỚI CON (Y Phương) I. TÌM HIỂU CHUNG: Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn 1. Tác giả: sgk Xa nuôi chí lớn 2. Tác phẩm: sgk Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục
  18. Văn bản: NÓI VỚI CON (Y Phương) II:ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích ( tự đọc và học ở nhà) 2. Bố cục : • Bố cục: 2 phần: - Khổ 1: Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống nên thơ của quê hương. - Khổ 2: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống tốt đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.
  19. 3. Phân tích 3.1. Cha nói với con về cội nguồn của tình yêu thương: a. Tình cảm cha mẹ dành cho con: + Chân phải - cha - Những hình ảnh cụ thể, cách nói ngây thơ + Chân trái - mẹ => - Tình cảm gia đình + Bước - nói - cười quấn quýt ngọt ngào êm ái.
  20. b. Tình cảm quê hương: + Đan lờ cài nan hoa + Vách nhà ken câu hát + Rừng cho hoa + Con đường cho những tấm lòng => Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm, tươi vui nên thơ và rất nghĩa tình của quê hương đã nuôi dưỡng con.
  21. Tình cảm cha mẹ dành cho con : nâng đón, chở che, chăm chút Nói với con về tình cảm cội nguồn Tình cảm quê hương : con trưởng thành trong cuộc sống lao động,trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình của quê hương. Tình cảm cội nguồn vừa thiêng liêng cao quí,vừa đáng tự hào, nuôi lớn tâm hồn của mỗi con người.
  22. 3.2. Những đức tính của “ người đồng mình” và mơ ước của người cha. + Người đồng mình + Không lo cực nhọc. => Cuộc sống vất vả, lam lũ, cực nhọc nhưng ý chí khoáng đạt, tâm hồn lớn lao, luôn yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương. + Người đồng mình: Thô sơ - chẳng mấy ai nhỏ bé - tự đục đá kê cao quê hương. => Niềm tự hào về truyền thống quê hương.
  23. Con ơi Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. => Lời dạy ân cần, tha thiết, mong muốn con tự hào về quê hương, tự tin khi vào đời, tin tưởng vào thế hệ tương lai.
  24. Những đức tính cao đẹp của “ Người đồng mình”: mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bĩ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo. Lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương và lời dặn dò nhắc nhở. Lời dặn dò và nhắc nhở con: luôn tự hào về quê hương, tự tin bước vào đời, tin tưởng ở tương lai.
  25. * Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc hai bài thơ và ý nghĩa văn bản. - Hoàn thành phần luyện tập ở cuối 2 bài.