Bài giảng Ngữ văn 9 - Sang thu - Nguyễn Thị Xuân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Sang thu - Nguyễn Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_sang_thu_nguyen_thi_xuan.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Sang thu - Nguyễn Thị Xuân
- SANG THU Hữu Thỉnh Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Cô Nguyễn Thị Xuân
- MÙA THU LÀ NGUỒN CẢM HỨNG BẤT TẬN TrờiEm thu không xanh nghengắt mấyrừng từng thu cao. ĐâyCần mùaLá trúc thu thu lơ kêu tớiphơ xào- giómùa xạc hắt thu hiu. tới NướcVớiCon biếc áo naitrôngmơ vàngphai như ngơdệt tảng lá ngác vàng khói. phủ, SongĐạp thưa(Đây trên để mùa mặclá vàng thu bóng tớikhô trăng -?Xuân vào Diệu) ( (TiếngThu Vịnh thu – -LưuNguyễn Trọng Khuyến) Lư) Cô Nguyễn Thị Xuân
- I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả: Hữu Thỉnh. - Là nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. - Thơ ông đằm thắm, đôn hậu và chìm lắng yêu thương Hữu Thỉnh
- I. TÌM HIỂU CHUNG. 2. Tác phẩm: Sang thu. a. Hoàn cảnh ra đời: - Sáng tác năm 1977. - In trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”. Cô Nguyễn Thị Xuân
- I. TÌM HIỂU CHUNG. 2. Tác phẩm: Sang thu. b. Mạch cảm xúc: Tín hiệu báo thu về Khổ 1 MẠCH Quang cảnh đất trời ngả dần BỐ CẢM Khổ 2 sang thu CỤC XÚC Thay đổi của hiện tượng tự Khổ 3 nhiên, suy ngẫm khi thu về
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. Bỗng nhận ra hương ổi Sông được lúc dềnh dàng Vẫn còn bao nhiêu nắng Phả vào trong gió se Chim bắt đầu vội vã Đã vơi dần cơn mưa Sương chùng chình qua ngõ Có đám mây mùa hạ Sấm cũng bớt bất ngờ Hình như thu đã về Vắt nửa mình sang thu Trên hàng cây đứng tuổi. (Thu 1977) Cô Nguyễn Thị Xuân
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Cô Nguyễn Thị Xuân
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về. TÍN HIỆU BÁO THU VỀ Hương ổi Gió se Sương Động từ chùng chình “phả” Mùi hương Se lạnh làng quê Khoan thai Hương ổi đậm hơn, sánh chậm rãi Nét độc đáo lại
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về. CẢM XÚC Hình Bỗng như Ngỡ ngàng Nghi hoặc ngạc nhiên bâng khuâng Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu. NGHỆ THUẬT NHÂN HÓA Tương Sông dềnh dàng Đám mây phản Chim vội vã vắt mình Khoan thai Nhịp vận nhẹ nhàng động vội vàng Một sáng tạo Thiên nhiên được cảm nhận tinh tế, sự thay đổi của đất trời diễn ra rõ rệt.
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 3. Khổ 3: Những thay đổi của hiện tượng tự nhiên, suy ngẫm của nhà thơ khi thu về. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. (Thu 1977)
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 3. Khổ 3: Những thay đổi của hiện tượng tự nhiên, suy ngẫm của nhà thơ khi thu về. Nắng không rực rỡ HIỆN TƯỢNG Mưa ít đi TỰ NHIÊN Sấm không còn dữ dội
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 3. Khổ 3: Những thay đổi của hiện tượng tự nhiên, suy ngẫm của nhà thơ khi thu về. Biến động bất Sấm Con người đến thường NGHỆ tuổi trung niên THUẬT điềm tĩnh vững vàng hơn trước ẨN DỤ Hàng cây Con người dày khó khăn đứng tuổi dạn kinh nghiệm Sang thu đâu chỉ là chuyển giao của đất trời mà còn là chuyển giao của lòng người.
- III. TỔNG KẾT. 1. Nghệ thuật. NGHỆ THUẬT Biện pháp Thể thơ Ngôn ngữ Hình ảnh nghệ thuật năm chữ giản dị đơn sơ độc đáo
- III. TỔNG KẾT. 2. Nội dung. Ghi nhớ SGK Ngữ văn 9 học kỳ 2 trang 70. Mác-xen Prút-xơ đã từng nói: “ Thế giới được tạo lập không phải một lần, mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một lần thế giới được tạo lập”.