Bài giảng Ngữ văn 9 - Sang thu + Nói với con

pptx 20 trang minh70 5060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Sang thu + Nói với con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_sang_thu_noi_voi_con.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Sang thu + Nói với con

  1. Tiết 117 NÓI VỚI CON - Y Phương
  2. A - VĂN BẢN : SANG THU - Hữu Thỉnh-
  3. I _ Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tác giả :Nguyễn Hữu Thỉnh - Sinh năm 1942 - Quê : Tam Dương – Vĩnh Phúc - Là nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mĩ - Hữu Thỉnh là người viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn,về mùa thu : cảm giác bâng khuâng,vấn vương trước trời đất trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng
  4. Bỗng nhận ra hương ổi Vẫn còn bao nhiêu nắng Phả vào trong gió se Đã vơi dần cơn mưa Sương chùng chình qua ngõ Sấm cũng bớt bất ngờ Hình như thu đã về Trên hàng cây đứng tuổi Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
  5. 2.Tác phẩm : -Bài thơ sáng tác vào mùa thu năm 1977 , in trong tập “ Từ chiến hào đến thành phố” - Thể thơ: 5 chữ ( ngũ ngôn) 3. Bố cục : 3 phần
  6. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Tín hiệu báo Sương chùng chình qua ngõ thu về Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Bức tranh Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ thiên nhiên Vắt nửa mình sang thu lúc sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Suy ngẫm Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi của tác giả
  7. *Tín hiệu báo thu về : Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về hương ổi phả khứu giác Nhân hóa CẢNH Gió se xúc giác Dùng từ Sương chùng chình Thị giác ngữ ( láy, Ngỡ ngàng, động từ), Bỗng hình ảnh TÌNH đột ngột. giàu sức Hình như Cảm nhận mơ gợi. Tín hiệu báo thu về. hồ, mong manh.
  8. Tín hiệu báo thu về : Những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa ( hương ổi, gió se, sương chùng chình ). Bức tranh giao mùa nồng nàn hơi ấm làng quê trong cảm nhận ngỡ ngàng của tác giả.
  9. III.Tổng kết 1. Nội dung : Bài thơ thể hiện thiên nhiên, đất trời sang thu nhẹ nhàng, rõ rệt qua sự cảm nhận tinh tế,giàu suy tưởng của tác giả. 2. Nghệ thuât : Bài thơ sử dụng hình ảnh giàu sức biểu cảm, sử dụng các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hoá, từ láy kết hợp với đối lập, tương phản -Bài thơ có nhiều lớp nghĩa: Trời đất sang thu; đời sống cảnh vật sang thu; con người sang thu. * Ghi nhớ: ( SGK - Tr 71)
  10. Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản ? -Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước thiên nhiên ở thời điểm giao mùa, thể hiện tình cảm tha thiết , trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở. -Suy ngẫm sâu lắng về con người, về cuộc đời.
  11. Bài tập Hai câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” vừa tả thực về cảnh vật vừa mang hàm ý, triết lí về cuộc sống. Ý kiến của em như thế nào?
  12. ( Y Phương )
  13. I _ Đọc – Tìm hiểu chung 21 TácTác giphảẩ:m : - Sáng tác năm 1980,in trong t-ậYp PhThươơ ngViệsinht Namnăm 19451948- 1985 , Thtênể thkhaiơ :sinh Tự do,là H câuứa ,Vĩnh nhịpStheoước cảm xúc dân tộc Tày. -3Quê. Từ: Trùngngữ (Khánhsgk) , Cao Bằng . -Năm 1993 : ông là chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng .
  14. Người đồng mình thương lắm con ơi Chân phải bước tới cha Cao đo nỗi buồn Chân trái bước tới mẹ Xa nuôi chí lớn Một bước chạm tiếng nói Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Hai bước tới tiếng cười Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Người đồng mình yêu lắm con ơi Sống trong thung không chê thung nghèo đói Đan lờ cài nan hoa Sống như sông như suối Vách nhà ken câu hát Lên thác xuống ghềnh Rừng cho hoa Không lo cực nhọc Con đường cho những tấm lòng Người đồng mình thô sơ da thịt Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con.
  15. 4. Bố cục : + Đoạn 1: Từ đầu đến “Ngày đầu tiên đẹp nhất trênđời” => ND: Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng. + Đoạn 2: Phần còn lại. => Nói với con về sức sống, truyền thống dân tộc và mong ước của cha.
  16. Cha đã nói với con về những cội nguồn sinh dưỡng nào?
  17. Cội nguồn sinh dưỡng của con Gia đình Quê hương Nuôi dưỡng con khôn lớn, trưởng thành
  18. Bản đồ tư duy – lược đồ - sơ đồ hóa kiến thức: Tết 117
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Học bài: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm vững nội dung , nghệ thuật 2 bài thơ. - Sưu tầm một số bài thơ nói về tình cảm cha con. 2. Soạn bài: “Nghĩa tường minh và hàm ý ” + Đọc các ví dụ , nhận biết nghĩa tường minh, hàm ý Sgk/74,75 + Dự kiến hướng giải các bài tập 1,2,3,4/75,76