Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh

ppt 25 trang minh70 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_1_phong_cach_ho_chi_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh

  1. VĂN BẢN : Tiết 1 LÊ ANH TRÀ
  2. I. ĐỌC – CHÚ THÍCH: 1)Tác giả: Lê Anh Trà ( 1927- 1999), quê Quãng Ngãi * 1)Tác giả: Lê Anh Trà (1927- 1999) Quê quán: huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Học vị: Tiến sĩ Năm được phong PGS: 1984 Năm được phong GS: 1991
  3. I. ĐỌC – CHÚ THÍCH 1)Tác giả: - Xuất xứ tác phẩm: Lê Anh Trà ( 1927- Trích từ bài “ Phong 1999) quê Quãng Ngãi cách HCM, cái vĩ đại gắn 2) Xuất xứ : (Sgk ) với cái giản dị”, in trong tập Hồ Chí Minh và văn 3) Đọc, tìm hiểu từ khó hóa Việt Nam, xb1990. 4) Kiểu loại văn bản: Văn bản nhật dụng - Văn bản nhật dụng chủ đề: “ Về sự hội nhập với thế giới và gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc”.
  4. Bố cục: 2 phần. + Phần I: Từ đầu -> rất hiện đại: Vốn tri thức sâu rộng của Bác. + Phần II: Còn lại: Lối sống giản dị và thanh cao của Bác. 5)Bố cục: 2 phần II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Vốn tri thức sâu rộng của Bác.
  5. 1.Vốn tri thức sâu rộng của Bác. - Hoàn cảnh tiếp thu: Khi Người hoạt động cách mạng đầy gian lao.
  6. 1.Vốn tri thức sâu rộng của Bác. - Hoàn cảnh tiếp thu: - Cách để mở rộng tri thức: + Nói và thạo nhiều thứ tiếng + Làm nhiều nghề + Đi đến đâu cũng học hỏi.
  7. 1.Vốn tri thức sâu rộng của Bác. - Hoàn cảnh tiếp thu: - Cách để mở rộng tri thức: - Hồ Chí Minh có vốn tri thức sâu rộng: + Rộng: hiểu văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây. + Sâu: hiểu một cách sâu sắc, uyên thâm.
  8. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Vốn tri thức sâu rộng của Bác. - Hoàn cảnh tiếp thu: - Cách để mở rộng tri thức: -Hồ Chí Minh có vốn tri thức sâu rộng: - Cách tiếp thu tri thức: + Tiếp thu có chọn lọc + Tiếp thu nhưng vẫn giữ được nền tảng văn hoá dân tộc.
  9. 2. Lối sống giản dị và thanh cao của Bác: + Nơi ở, làm việc: nhà sàn đơn sơ Nơi Bác ở: sàn mây vách gió, Sáng nghe chim rừng hót sau nhà, Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ. “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Tố Hữu)
  10. Lê Anh Trà 2.Lối sống giản dị và thanh cao của Bác: “Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị, + Nơi ở, làm việc: nhà sàn đơn sơ Màu quê hương bền bỉ đậm đà ” + Trang phục : giản dị
  11. 2. Lối sống giản dị và thanh cao của Bác: + Nơi ở, làm việc: nhà sàn đơn sơ + Trang phục: giản dị + Bữa ăn: đạm bạc
  12. + Đồ dùng; chiếc va li con, 2. Lối sống giản dị và vài bộ áo quần, vài kỉ vật thanh cao của Bác: của cuộc đời. + Nơi ở, làm việc: nhà sàn đơn sơ +Trang phục: giản dị + Món ăn: đạm bạc + Đồ dùng: ít ỏi.
  13. hg Phong cách Hồ Chí Minh 13
  14. hg Cách sống giản dị đạm bạc của Bác Hồ lại vô cùng thanh cao, sang trọng vì: + Đây không phải là lối sống khắc khổ của người tự vui trong cảnh nghèo khó. + Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn ®êi. + Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ : Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. Phong cách Hồ Chí Minh 14
  15. => Cách sống Từ nét đẹp trong phong cách lối sống của Bác em rút ra bài học gì giản dị, đạm bạc cho bản thân? của Người lại vô cùng thanh cao, => Bài học: Coi trọng giá sang trọng. trị tinh thần, không lệ thuộc vào vật chất, không -> Cái đẹp là sự coi cuộc sống là hưởng giản dị tự nhiên. thụ. Cuộc sống hài hòa giữa con người và thiên nhiên.
  16. HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ BẠN TRẺ NGÀY NAY
  17. Kết hợp giữa kể và bình luận - “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu 1.Vốn tri thức sâu rộng của Bác: nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn 2.Lối sống giản dị và thanh cao hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh” của Bác: - “Quả như một câu chuyện thần thoại, như 3.Những biện pháp nghệ thuật câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu nổi bật phàm nào đó trong cổ tích”, Kết hợp giữa kể và bình luận -Vĩ nhân mà hết sức giản dị; Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu -Am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam. Đan xen thơ cổ, dùng từ Hán Việt Nghệ thuật đối lập
  18. Văn 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I. ĐỌC – HiỂU CHUNG: II. TÌM HiỂU VĂN BẢN III.TỔNG KẾT Ghi nhớ ( sgk)
  19. NHỮNG BÀI HỌC BÁC ĐỂ LẠI CHO CHÚNG TA “ Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên” Phong cách Hồ Chí Minh 19
  20. NHỮNG BÀI HỌC BÁC ĐỂ LẠI CHO CHÚNG TA “ Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” Bác Hồ thăm đền Hùng
  21. NHỮNG BÀI HỌC BÁC ĐỂ LẠI CHO CHÚNG TA Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
  22. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Vấn đề chủ yếu nêu trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là gì? A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. BB. Phong cách làm việc và nếp sống của Hồ Chí minh. C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 2: Ý nào đúng nhất điểm cốt lõi trong phong cách Hồ Chí Minh? AA. Biết kết hợp hài hoà bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp với đời sống tinh thần phong phú. C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới. Phong cách Hồ Chí Minh 23
  23. 3. Để làm nổi bật lối sống giản dị của Hồ Chí minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào? AA.A Chứng minh B. Giải thích C. Bình luận C. Phân tích 4. Trong bài viết , tác giả cho rằng: “ Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ” là “ một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống”, theo em, cụm từ “ quan niệm thẩm mĩ” là gì? AA. Quan niệm về cái đẹp C. Quan niệm về đạo đức . B. Quan niệm về cuộc sống D. Quan niệm về nghề nghiệp 5. Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, tác giả không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Kết hợp giữa kể, bình luận, chứng minh BB. Sử dụng phép đối lập C. Sử dụng phép nói quá D. So sánh và sử dụng nhiềuPhong từ cách Hán Hồ ViệtChí Minh 24
  24. -N¾m ch¾c néi dung, nghÖ thuËt cña c¸c bµi häc. - ChuÈn bÞ bµi: “Các phương châm hội thoại ”