Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 105: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 105: Liên kết câu và liên kết đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_105_lien_ket_cau_va_lien_ket_doan_v.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 105: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Tiết 105: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- KIỂM TRA BÀI CŨ -Thành phần gọi đáp được dùng để làm gì? Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn văn sau : Ơng lão ơm thằng con út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nĩ, khẽ hỏi: -Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? -Là con thầy mấy lỵ con u. -Thế nhà con ở đâu? -Nhà ta ở làng chợ Dầu. (Kim Lân, Làng)
- KIỂM TRA BÀI CŨ Thành phần gọi –đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn văn sau : Ơng lão ơm thằng con út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nĩ, khẽ hỏi: -Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? -Là con thầy mấy lỵ con u. -Thế nhà con ở đâu? -Nhà ta ở làng chợ Dầu.
- • Tình huống: Trong bài làm văn của một học sinh lớp cĩ đoạn viết: “Sáng nay trời trong xanh, cĩ nhiều con chuồn chuồn đang bay. Mẹ em đang nấu cơm sau bếp, khĩi bay nghi ngút. Các bạn học sinh tấp nập đến trường, tiếng gọi nhau í ới. Em rất thương bố vì đã làm việc vất vã để lo cho em ăn học .” Đọc đoạn văn trên em cĩ biết bạn học sinh muốn nĩi đến điều gì khơng?
- I. Khái niệm liên kết: 1. Liên kết về mặt nội dung: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại cái đã cĩ rồi mà cịn muốn nĩi một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình gĩp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nĩi của văn nghệ)
- Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại cái đã cĩ rồi mà cịn muốn nĩi một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình gĩp vào đời sống chung quanh (3). Đoạn văn trên bàn về: A. Con đường đưa tác phẩm văn chương đến người đọc. B. Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. C. Ý nghĩa của văn chương . D. Văn chương cho con người sự sống.
- Nội dung của từng câu trong đoạn: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại cái đã cĩ rồi mà cịn muốn nĩi một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình gĩp vào đời sống chung quanh (3). Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. Câu 2: Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nĩi một điều gì mới mẻ. Câu 3: Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.
- Nội dung đoạn văn: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Câu 1: Tác phẩm Câu 2: Khi phản ánh Câu 3: Điều mới mẻ nghệ thuật phản thực tại những người ấy là lời nhắn gửi ánh thực tại. nghệ sĩ muốn nĩi một của người nghệ sĩ. điều gì mới mẻ. → Các nội dung trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. → LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ
- Nhận xét hai đoạn văn sau: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại cái đã cĩ rồi mà cịn muốn nĩi một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình gĩp vào đời sống chung quanh (3). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình gĩp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại cái đã cĩ rồi mà cịn muốn nĩi một điều gì mới mẻ (2). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1).
- Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại cái đã cĩ rồi mà cịn muốn nĩi một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình gĩp vào đời sống chung quanh (3). Các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. LIÊN KẾT LƠ- GÍC
- LIÊN KẾT VỀ MẶT NỢI DUNG LIÊN KẾT LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ LƠ- GÍC
- 2. Liên kết về mặt hình thức: Liên kết bằng một số biện pháp (phép liên kết) sau: - Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã cĩ ở câu trước (lặp từ ngữ ) - Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với câu đứng trước (Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng) - Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ cĩ tác dụng thay thế từ ngữ đã cĩ ở câu đứng trước ( phép thế) - Sử dụng ở câu đứng sau các từ biểu thị mối quan hệ với câu đứng trước (phép nối) (Các quan hệ từ và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về )
- Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại1 ( ). Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lạicái đã cĩ rồi mà cịn muốn nĩi một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình gĩp vào đời sống chung quanh (3). THẢO LUẬN NHĨM 1: Xác định từ ngữ liên kết trong câu (1) và câu (2) và gọi tên phép liên kết đĩ ? NHĨM 2: Xác định từ ngữ liên kết trong câu (2) và câu (3) và gọi tên phép liên kết ? NHĨM 3: Xác định từ ngữ liên kết trong câu (1) và câu (3) và gọi tên phép liên kết ?
- - Câu (2) liên kết câu (1): + Từ Nhưng : Phép nối + Cụm từ cái đã cĩ rồi ở câu (2) đồng nghĩa với cụm từ những vật liệu mượn ở thực tại ở câu (1): Phép đồng nghĩa
- - Câu (3) liên kết câu (2): Từ Anh ở câu (3) thay thế cho từ nghệ sĩ ở câu (2): Phép thế - Câu (3) liên kết câu (1): Lặp lại từ tác phẩm: Phép lặp
- Mơi trường bao gồm tất cả các yếu tố vơ sinh và hữu sinh cĩ tác động, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe, đời sống của con người. Mơi trường cung cấp cho ta khơng gian để sống, cung cấp nguồn tài nguyên để sản xuất và là nơi chứa đựng chất thải. Đối xử tốt, sống thân thiện với nĩ, ta sẽ tận hưởng được những giây phút thư giãn, thoải mái trong bầu khơng khí trong lành, hưởng những cảnh đẹp từ thiên nhiên. ? Tìm phương tiện liên kết trong văn bản trên .Cho biết đĩ là phép liên kết gì? ? Đây là liên kết câu hay liên kết đoạn?
- - Về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn + Các câu, các đoạn phải được sắp xếp theo một trình tự ( liên kết lơ- gic) -Về hình thức: Liên kết bằng một số biện pháp + Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã cĩ ở câu trước (lặp từ ngữ ) + Sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với câu đứng trước ( Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng) + Từ ngữ cĩ tác dụng thay thế từ ngữ đã cĩ ở câu đứng trước ( phép thế) + Sử dụng các từ biểu thị mối quan hệ với câu đứng trước ( phép nối)
- Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau: Cái mạnh của con người Việt Nam khơng chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thơng minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất cĩ ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đĩ cũng cịn tồn tại khơng ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những mơn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Khơng nhanh chĩng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khĩ bề phát huy trí thơng minh vốn cĩ và khơng thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi khơng ngừng (5). (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
- Cái mạnh của con người Việt Nam khơng chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thơng minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất cĩ ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đĩ cũng cịn tồn tại khơng ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những mơn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Khơng nhanh chĩng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khĩ bề phát huy trí thơng minh vốn cĩ và khơng thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi khơng ngừng (5). a. Liên kết nội dung: - Chủ đề:Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam và những hạn chế cần khắc phục. - Nội dung các câu trong đoạn: + Câu 1, 2: Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam. + Câu 3, 4: Những điểm hạn chế. + Câu 5: Cần khắc phục hạn→ N ộchếi dung để đápcác câuứng đềsựu hư phátớng triểnvào của nền kinh tế mới. chủ đề của đoạn: Liên kết chủ đề
- Cái mạnh của con người Việt Nam khơng chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thơng minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất cĩ ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2C). Nhưngĩ thểbênthaycạnh cái mạnh đĩ cũng cịn tồn tại khơng ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những mơn học “thời thượng”, nhất là khả năng thựcđởihànhvị trvàísángcủatạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Khơng nhanh chĩng lấpcđầyác nhữngcâu tronglỗ hổng này thì thật khĩ bề phát huy trí thơng minh vốn cĩ và khơng thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi khơng ngừng (5). đoạn văn hay Các câu được trình bày: khơng? - Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.(Câu 1,2) - Những điểm hạn chế.(Câu 3,4) - Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.(Câu 5) - Các câu được sắp xếp hợp lí: Liên kết lo-gic
- Cái mạnh của con người Việt Nam khơng chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thơngthơng minhminh, nhạy bénbénvới vớicái cáimới mới (1). Bản chất trời phúphú ấyấy rất cĩ ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đĩ cũng cịn tồn tại khơng ít cái yếu (3). Ấy là những lỗlỗ hổnghổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những mơn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Khơng nhanh chĩng lấp đầy nhữnglỗ hổng này thì thật khĩ bề phát huy trí thơng minh vốn cĩ và khơng thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi khơng ngừng (5). b. Liên kết hình thức (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) ➢ (2) – (1): phép đồng nghĩa (sự thơng minh - bản chất trời phú ấy) ➢ (3) – (2): phép nối (Nhưng) ➢ (4) (3): phép nối (Ấy là) ➢ (5) - (4): phép lặp từ ngữ (lỗ hổng) ➢ (5) - (1): phép lặp từ ngữ (thơng minh)
- LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN LIÊN KẾT LIÊN KẾT NỢI DUNG HÌNH THỨC PHÉP LẶP LIÊN LIÊN PHÉP THẾ PHÉP ĐỒNG PHÉP KẾT KẾT LO- NGHĨA, LIÊN CHÙ ĐỀ GIC PHÉP NỐI TRÁI TƯỞNG NGHĨA
- Học phần ghi nhớ sách giáo khoa trang43 . CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Bài : “ Con Cị”- Chế Lan Viên -Đọc phần chú thích để tìm hiểu về tác giả và tác phẩm. -Đọc bài thơ tìm bố cục và ý chính của mỗi đoạn . - Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản để hiểu tác phẩm.
- ĐÁP ÁN Nhĩm 1: Từ Nhưng ở câu 2 biểu thị quan hệ bổ sung cho câu 1. PHÉP NỐI -Cụm từ cái đã cĩ rồi ở câu 2 đồng nghĩa với cụm từ những vật liệu mượn ở thực tại ở câu 1. PHÉP ĐỒNG NGHĨA Nhĩm 2: -Từ Anh ở câu 3 thay thế cho từ nghệ sĩ ở câu 2 PHÉP THẾ Nhĩm 3: - Lặp lại từ tác phẩm PHÉP LẶP