Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 109, 110: Mùa xuân nho nhỏ

ppt 25 trang minh70 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 109, 110: Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_109_110_mua_xuan_nho_nho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 109, 110: Mùa xuân nho nhỏ

  1. Tiết 109-110: MÙA XUÂN NHO NHỎ ( THANH HẢI ) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Thanh Hải (1930-1980), tên thật là Phạm Bá Ngoãn, quê ở Thừa Thiên- Huế. - Là nhà thơ cách mạng, có công xây dựng nền văn học cách mạng Việt nam từ những ngày đầu. - Thơ ông trong sáng, giàu hình ảnh nhạc điệu, cảm xúc thiết tha, chân thành và lắng đọng.
  2. Tiết 109-110: : MÙA XUÂN NHO NHỎ ( THANH HẢI ) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: 11/1980, khi Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.
  3. Tiết 109-110: : MÙA XUÂN NHO NHỎ ( THANH HẢI ) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: 11/1980, khi Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời b. Đọc – từ khó c. Thể thơ: 5 chữ
  4. Mạch cảm xúc Vẻ đẹp Suy ngẫm Câu hát ngợi Mùa xuân mùa xuân và ước ca quê hương, đất nước thiên nhiên nguyện đất nước Khổ 1 Khổ 2,3 Khổ 4,5 Khổ 6
  5. Tiết 109-110: : MÙA XUÂN NHO NHỎ ( THANH HẢI ) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác: 11/1980, khi Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời * Thể thơ: 5 chữ * Bố cục: 4 phần
  6. Tiết 109-110: : MÙA XUÂN NHO NHỎ ( THANH HẢI ) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước (khổ 1,2,3) a. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân
  7. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng - Hình ảnh: dòng sông, bông hoa, chim chiền chiện Tươi đẹp, bình dị - Màu sắc : Xanh, tím biếc Hài hòa, tươi tắn - Âm thanh: tiếng chim chiền chiện hót vang trời Vang vọng, tươi vui, rộn rã - Không gian : dòng sông, bầu trời Cao rộng, khoáng đạt • NT: + Đảo ngữ: mọc Sức sống trỗi dậy của vạn vật + Động từ: mọc, hót -> Ngòi bút miêu tả vô cùng sinh động, tinh tế, giàu sức tạo hình. -> Bức tranh thiên nhiên mùa xuân: tươi sáng, nên thơ, căng tràn sức sống và mang đậm sắc màu xứ Huế.
  8. Tiết 109-110: : MÙA XUÂN NHO NHỎ ( THANH HẢI ) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên (khổ 1) a. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân * Cảm xúc của nhà thơ
  9. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng - Ơi hót chi ( Nhân hóa) Trìu mến, yêu thương, gắn bó sâu nặng
  10. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Hình ảnh độc đáo “Giọt long lanh”  có thể hiểu là giọt sương, giọt mưa xuân Nhưng đặt trong mối quan hệ với những câu trước ta có thể hiểu đây là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện  Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (Thính giác -> thị giác, xúc giác). -> Cảm xúc của tác giả: say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
  11. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng - Ơi hót chi ( Nhân hóa) Trìu mến, yêu thương - Giọt long lanh (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) Cảm nhận mùa xuân bằng cả trái tim - Đưa, hứng (đt) Thái độ trân trọng Niềm say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân. Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp, tâm hồn nhạy cảm tinh tế tình yêu cuộc sống tha thiết.
  12. Tiết 109-110: : MÙA XUÂN NHO NHỎ ( THANH HẢI ) I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước (khổ 1,2,3) a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên (khổ 1) b.Cảm xúc trước mùa xuân đất nước (khổ 2&3)
  13. Khổ 2 Mùa xuân người cầm súng Sức sống mùa xuân Trong khổ thơ này, Lộc giắt đầy quanh lưng cònHìnhđượcảnhtáclộcgiảnoncảm tác giả đã sử dụng Mùa xuân người ra đồng nhậncó ýqua nghĩanhữnggì ?hình biện phép tu từ gì? Lộc trải dài nương mạ ảnh nào nữa ? Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Mùa xuân (Điệp ngữ) Người cầm súng (H.Dụ) Người ra đồng (H.Dụ) Người chiến sĩ bv quê hương Người nông dân lđ sản xuất Hai lực lượng tiêu biểu, hai nhiệm vụ quan trọng nhất Chồi non, lộc biếc( lá Lộc Thành quả trong lao động, ngụy trang, mạ non) (Điệp ngữ) trong chiến đấu Con người đang dệt nên mùa xuân đất nước, cả đất trời đang tràn ngập sắc xuân.
  14. Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao - Nghệ thuật: Điệp ngữ, so sánh, tứ láy Tạo nhịp điệu tươi vui, rộn rã Nhấn mạnh khí thế tinh thần phấn chấn của con người mùa xuân.
  15. Khổ 3 Ðất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Ðất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Đất nước Trong quá khứ Trong hiện tại và tương lai Vất vả, gian lao(Nhân hóa) Như vì sao Cứ đi lên (So sánh) Vất vả, gian lao mà anh dũng Tươi sáng, trường tồn - Sức sống mãnh liệt, bền bỉ - Bản lĩnh, khí phách hào hùng Suy nghĩ chân thành, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc
  16. Tiết 109-110: : MÙA XUÂN NHO NHỎ ( THANH HẢI ) I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước (khổ 1,2,3). 2. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ (khổ 4&5).
  17. Khổ 4 Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Con chim hót Khát vọng dâng hiến cháy bỏng Ta làm Muốn cống hiến phần tốt đẹp nhất cho (Điệp ngữ) Một cành hoa cuộc đời Một nốt trầm Không làm mất đi bản sắc riêng xao xuyến Ước nguyện cống hiến không chỉ là tâm Tôi Ta niệm của riêng nhà thơ mà trở thành khát vọng chung của nhiều người Mong ước tự góp sức mình vào vẻ đẹp và sức sống mùa xuân, ý nguyện được chung sống, được sẻ chia buồn vui với mọi người.
  18. Khổ 5 Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Nhỏ bé, khiêm nhường Ước nguyện cống hiến Lặng lẽ, dâng Âm thầm, tự nguyện Dù là-tuổi hai mươi Bền bỉ suốt cả cuộc đời Dù là-khi tóc bạc (Điệp ngữ, liệt kê, hoán dụ) Sự cống hiến không ở tuổi tác mà ở tâm huyết sống chân thành và tốt đẹp của con người bất chấp thời gian, không gian nghịch cảnh.
  19. Khổ 6 Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. - Câu “Nam ai” là khúc nhạc buồn thương, da diết để gợi con đường đầy hi sinh, gian khổ mà đất nước đã đi qua. - Câu “Nam bình” là khúc nhạc êm ái, dịu ngọt để gợi mùa xuân hiện tại với cuộc sống thanh bình, no ấm. - “Nhịp phách tiền” là điệu nhạc rộn ràng để khép lại bài thơ, đó là giai điệu của cuộc sống mới, sức sống mới của dân tộc.
  20. Khổ 6 Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. - Âm hưởng dân ca Huế ngọt ngào, tha thiết. => Yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước.
  21. Tiết 109-110: : MÙA XUÂN NHO NHỎ ( THANH HẢI ) I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Thể thơ 5 chữ. - Nhạc điệu trong sáng tha thiết gần gũi với dân ca. - Có nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo. - Cấu tứ chặt chẽ. 2. Nội dung Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời ; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước.
  22. Ô CHỮ VĂN HỌC D1 12 D Ò N G S Ô N G X A N H C1 D2 8 C Ố N G H I Ế N C2 D3 6 N Ă M C H Ữ C3 D4 10 G I Ữ M Ù A X U Â N C4 D5 7 Đ Ấ T N Ư Ớ C C5 D6 7 T Ư Ơ I Đ Ẹ P C6 D7 8 P H O N G Đ I Ề N C7 D8 1.4.6. NguN Tínhếuồ ngn tườcừảmdùngi nônghứ ngđ ểdân cđánhủa có tác giánhi gi ệvảmề vvbềụứmùactô tranh đixuânểm cho mùa 5.2.3.7. TNhàBài ừTên “mùa thth mơơộ thuxuân”,tThanh huyộc ệth nHngoài ể–ảithquê th ơýể cgìnghĩahiủ aệ ?nThanh khátchỉ thiênvHọảngi nhiêngì còn ủ ườ ắ ồ ệ ừ ụ ơ gquaợcxuâni thiêný a bài nghĩathiên thì nhiênth ngơ nhiênv?ề mùai mùa línhb xuân t xuân cóngu nhitrong nnào tm ?bàivđâu gìth ?? ?
  23. LUYỆN TẬP 1. Bài thơ “Mùa Xuân nho nhỏ” đã thức dậy trong em cảm xúc gì? 2. Theo em, tuổi trẻ chúng ta cần có trách nhiệm gì với đất nước trong hoàn cảnh hiện nay?
  24. DẶN DÒ -Học thuộc lòng bài thơ -Học ghi nhớ+ làm bài tập 2 SGK/58. -Chuẩn bị: Viếng lăng Bác Đọc bài thơ,trả lời câu hỏi SGK.