Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 113, 114: Mùa xuân nho nhỏ

pptx 17 trang minh70 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 113, 114: Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_tiet_113_114_mua_xuan_nho_nho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 113, 114: Mùa xuân nho nhỏ

  1. Tiết 113 - 114: Văn bản - Thanh Hải -
  2. I. Đọc – chú thích văn bản: 1. Đọc văn bản: SGK/55 2. Chú thích: a. Tác giả - tác phẩm: - Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở Thừa Thiên - Huế. - Hoạt động văn nghệ từ cuối kháng chiến chống Pháp. - Ông là người có công xây dựng nền Văn học cách mạng ở Miền Nam. - Bài “Mùa xuân nho nhỏ” được viết tháng 11/1980, khi nhà thơ nằm trên giường bệnh, và sau đó không bao lâu nhà thơ qua đời.
  3. Các tác phẩm: - Những đồng chí trung kiên (1962); - Huế mùa xuân (2 tập, 1970-1975), - Dấu võng Trường Sơn (1977); - Mưa xuân đất này (1982); - Thơ tuyển (1982). Thanh Hải
  4. b. Từ khó: SGK/6 c. Thể thơ: Ngũ ngôn (5 chữ) d. Bố cục: 3 phần - Phần 1: Khổ đầu → Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. - Phần 2: Khổ 2 và 3 → Cảm xúc về mùa xuân đất nước. - Phần 3: Khổ 4 và 5 → Tâm niệm của nhà thơ. - Phần 4: Khổ thơ cuối → Lời ngợi ca quê hương, đất nước.
  5. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời: - Dòng sông xanh Hình ảnh, màu sắc - Hoa tím biếc Đơn sơ nhưng - Chim chiền chiện đẹp, tươi vui. Âm thanh - Hót vang trời - Từng giọt tôi hứng → Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
  6. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời: - Hình ảnh: dòng sông, hoa, ,chim chiền chiện - Màu sắc: xanh, tím biếc - Âm thanh: tiếng chim vang trời → Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất trời: vẻ đẹp tinh khôi, trong trẻo, đầy sức sống. Tác giả say sưa, ngây ngất mùa xuân.
  7. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
  8. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước: - Người cầm súng Bảo vệ đất nước - Người ra đồng Xây dựng đất nước hối hả - Tất cả như Điệp ngữ, Khẩn trương, xôn xao từ láy hăng say vất vả, gian lao - Đất nước như vì sao cứ đi lên phía trước
  9. Vì sao tác giả lại viết: “Đất nước bốn ngàn năm phía trước”?
  10. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước: - Người cầm súng Bảo vệ đất nước - Người ra đồng Xây dựng đất nước hối hả - Tất cả như Điệp ngữ, Khẩn trương, xôn xao từ láy hăng say vất vả, gian lao - Đất nước Điệp ngữ, như vì sao Tự hào so sánh cứ đi lên phía trước => Tự hào về đất nước, con người Việt Nam.
  11. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước: - Người cầm súng - Người ra đồng - Đất nước: bốnngàn năm, như vì sao, cứ đi lên phía trước. → Tự hào về đất nước, con người Việt Nam. - Điệp ngữ, so sánh, từ láy => Cảm xúc của nhà thơ: tin vào sự sống, vào sự trường tồn và tương lai tươi sáng của đất nước.
  12. 3. Tâm niệm của nhà thơ: làm con chim - Ta làm một cành hoa Điệp Tha thiết hiến dâng, hòa nhập một nốt trầm xao xuyến ngữ vào cuộc sống mùa xuân nho nhỏ tuổi hai mươi - Dù là Lặng lẽ dâng cho đời khi tóc bạc => Nguyện cống hiến trọn đời một cách âm thầm.
  13. 4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế : Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. → Tình yêu quê hương đất nướ qua làn điệu dân ca.
  14. III. Tổng kết * Ghi nhớ SGK/58
  15. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học thuộc lòng bài thơ. - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: “Viếng lăng Bác”.