Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý

ppt 13 trang minh70 6280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_123_nghia_tuong_minh_va_ham_y.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Tìm thành phần gọi – đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên – dưới, ngang hàng, thân hay sơ) ?
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Này, bảo bác ấy cĩ trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, khơng cĩ, họ lại đánh trĩi thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận địn, nuơi mấy tháng cho hồn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suơng từ sáng hơm qua tới giờ cịn gì? (Tắt đèn – Ngơ Tất Tố) Này: Dùng để gọi. Vâng: Dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp: trên – dưới
  3. Tình huống: • Em chọn trường hợp a hay b để điền vào chỗ “ . . .” trong đoạn sau: Trống vào lớp đã 10 phút, Nhi mới hớt hải chạy vào. Thầy nhìn đồng hồ nĩi: “ . . . ” a/ Em đến trễ 10 phút rồi đấy. Nghĩa tường minh. b/ Em cĩ biết bây giờ là mấy giờ khơng? Nghĩa hàm ý.
  4. Tiết 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: “ - Trời ơi, chỉ cịn cĩ năm phút ! - Anh rất tiếc HÀM Ý Chính là anh thanh niên giật mình nĩi to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cơ gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. - Ơ ! Cơ cịn quên chiếc khăn mùi soa đây này ! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay vo trịn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cơ gái. Cơ kĩ sư, mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.”
  5. Tiết 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: Ghi nhớ: • Nghĩa tường minh là phần thơng báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. • Hàm ý là phần thơng báo tuy khơng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng cĩ thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
  6. Tiết 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: II. LUYỆN TẬP: Bài 1:
  7. Bài 1: - Trời ơi, chỉ cịn cĩ năm phút ! Chính là anh thanh niên giật mình nĩi to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặctặc lưỡilưỡi đứng dậy. Cơ gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. - Ơ ! Cơ cịn quên chiếc khăn mùi soa đây này ! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay vo trịn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cơ gái. Cơ kĩ sư, mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. (Lặng Lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)
  8. Bài 2: Hãy cho biết hàm ý của câu in màu đỏ trong đoạn trích sau: Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà họa sĩ và cơ gái: - Đây, tơi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cơ đây là kĩ sư nơng nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái mĩn chè pha nước mưa thơm như nươc hoa của Yên Sơn nhà anh. Hàm ý câu cĩ chữ màu đỏ: “Ơng họa sĩ chưa kịp uống nước chè đấy.”
  9. Bài 3: Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý: Mẹ nĩ đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nĩ phải gọi nhưng lại nĩi trổng: - Vơ ăn cơm ! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ nĩ gọi “ Ba vơ ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nĩi vọng ra: - Cơm chín rồi ! hàm ý “ Ơng vơ ăn cơm đi !” Anh cũng khơng quay lại.
  10. Bài 4a Cĩ người hỏi: - Sao bảo làng Chợ dầu tinh thần lắm cơ mà ? - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! Ơng Hai trả tiền nước, đứng đậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng , vươn vai nĩi to: - Hà, nắng gớm, về nào . . . Ơng lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nĩi xơn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Câu “- Hà, nắng gớm, về nào . . .” khơng chứa hàm ý, là câu nĩi lảng , cịn gọi là “ đánh trống lảng”
  11. Bài 4b - Này, thầy nĩ ạ. Ơng Hai nằm rũ ra ở trên giường khơng nĩi gì. - Thầy nĩ ngủ rồi à ? - Gì ? Ơng lão khẻ nhúc nhích. - Tơi thấy người ta đồn . . . Ơng lão gắt lên: - Biết rồi ! Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng im, hiu hắt. Câu “- Tơi thấy người ta đồn . . .” khơng chứa hàm ý, là câu nĩi dở dang.
  12. Chọn đáp án đúng nhất. 1. Hàm ý là phần thơng báo: A. Trái ngược với nghĩa tường minh. B. Ẩn đằng sau nghĩa tường minh. C. Khơng diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. D. Được diễn đạt trực tiếp trong câu. 2. Dùng hàm ý trong trường hợp nào sau đây? A. Khi khơng biết diễn đạt rõ ý. B. Khi khơng muốn nĩi rõ ý. C. Khi khơng muốn người nghe hiểu ý. D. Khi muốn chấm dứt cuộc thoại.
  13. Chuẩn bị ở nhà: • Làm lại tất cả bài tập vào vở. • Học bài cũ. • Tìm thêm nhiều tình huống cĩ sử dụng hàm ý mà em đã chứng kiến. • Soạn bài “ Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)”