Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tt)

ppt 24 trang minh70 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_13_cac_phuong_cham_hoi_thoai_tt.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tt)

  1. GIÁO VIÊN : LÊ QUỲNH TRANG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Giờ văn học , thầy giáo hỏi bài cũ: - Ai đã viết “Hịch tướng sĩ”? Cả lớp im phăng phắc. Thầy phát cáu gọi: - Huỳnh! Ai đã viết “Hịch tướng sĩ” !? Huỳnh run rẩy đứng lên, nói lắp bắp: - Thưa thầy không phải em ạ.
  3. Phương châm hội thoại nào bị vi phạm trong mẩu chuyện sau: Khoảng 10 giờ tối, bác sĩ nhận được điện thoại của một khách quen ở vùng quê. Ông khách nói, giọng hốt hoảng: - Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi.Bây giờ biết làm thế nào ? Xin bác sĩ đến ngay cho. -Tôi lên đường ngay.Nhưng trời đang mưa to, đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được. -Thế trong khi chờ bác sĩ, tôi biết làm thế nào? -Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy. Câu trả lời của bác sĩ không đúng yêu cầu cần trả lời của câu hỏi, vi phạm phương châm quan hệ.
  4. Vận dụng các phương châm hội thoại đã học, giải quyết tình huống hội thoại sau: Có một nhà sư đang ngồi thì thấy một con nai hớt hải chạy qua. Vừa ngay sau ấy, nhà sư lại thấy một người thợ săn cầm súng đuổi theo con nai. Trông thấy nhà sư đang ngồi. Người thợ săn hỏi: -Sư thầy có thấy một con nai vừa chạy qua đây không? Theo em, nhà sư sẽ trả lời thế nào?
  5. TIẾT 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(TT) I.QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VÀ TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP II.NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI III. LUYỆN TẬP
  6. CHÀO HỎI Anh chµng nä ë nhµ vî t¹i mét vïng quª, ®ưîc ngưêi nhµ dÆn lµ ph¶i lu«n chµo hái mäi ngưêi xung quanh. Mét h«m, anh ta ra ®ưêng vµ thÊy mét ngưêi ®ang ®èn cµnh trªn mét c©y cao, liÒn ra dÊu gäi. Ngưêi kia dõng viÖc, lËt ®Ët trÌo xuèng, hái: -Cã chuyÖn gì thÕ? -Cã gì ®©u! B¸c lµm viÖc vÊt v¶ lắm ph¶I kh«ng? ( TruyÖn cưêi d©n gian ViÖt Nam)
  7. Đọc mẫu chuyện sau: BÉ AN VÀ BÁC ĐƯA THƯ Trời nóng oi bức, An đang ở trong nhà thì nghe tiếng chuông cửa reo lên. Chạy ngay ra cổng, An nhìn thấy bác đưa thư mồ hôi ướt đẫm đang đứng trước cổng. Mở cổng nhà ra, An mời bác đưa thư vào nhà. Vào đến nhà, vừa ngồi xuống, bác đưa thư nói: -Hôm nay, nhà cháu có thư của bố gửi về này. An đưa hai tay lễ phép nhận thư và nói với bác đưa thư: -Bác chờ cháu một tí nhé! An chạy xuống nhà dưới, nhanh tay rót một cốc nước thật mát lên mời bác đưa thư: -Cháu mời bác uống nước cho đỡ mệt ạ! Nhìn bác đưa thư vội vã uống nước để đi sang nhà khác trong khi trời đang nắng gắt, An cảm động hỏi tiếp: -Bác làm công việc đưa thư này có vất vả lắm không ? Bác đưa thư trả lời: -Vất vả và mệt lắm cháu ạ! Nhưng nhờ li nước của cháu bác không thấy mệt nữa. Cảm ơn cháu nhé!
  8. Các tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại: Lợn cưới áo mới, Quả bí khổng lồ, Thành ngữ ( Ông nói gà bà nói vịt, Dây cà ra dây muống) Tình huống tuân thủ phương châm hội thoại: Câu chuyện Người ăn xin
  9. Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý từ in đậm và trả lời câu hỏi: An: - CËu cã biÕt chiÕc m¸y bay ®Çu tiªn ®ưîc chÕ t¹o vµo năm nµo kh«ng? Ba:- Đâu kho¶ng ®Çu thÕ kØ XX
  10. Gi¶ sö cã 1 ngưêi bÖnh m¾c bÖnh ung thư ®· ®Õn giai ®o¹n cuèi ( cã thÓ s¾p chÕt ) thì sau khi kh¸m bÖnh, b¸c sÜ cã nªn nãi thËt cho ngưêi Êy biÕt hay kh«ng ? T¹i sao?
  11. " TiÒn b¹c chØ lµ tiÒn b¹c " -Nghĩa tường minh: Tiền bạc chỉ là tiền bạc => Không thuân thủ phương châm về lượng: Câu nói không cung cấp lượng thông tin nào cho người nghe. - Nghĩa hàm ẩn: Răn dạy người không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cuộc sống. => Câu nói vẫn tuân thủ phương châm về lượng => Muèn g©y mét sù chó ý, ®Ó ngưêi nghe hiÓu c©u nãi theo mét hµm ý nµo ®ã
  12. Một số câu tương tự: -Chiến tranh là chiến tranh. -Nó vẫn là nó. -Nó là con của bố nó mà. - Trẻ em là trẻ em.
  13. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: + V« ý, vông vÒ, thiÕu văn ho¸ giao tiÕp. + Ph¶i u tiªn cho mét ph¬ng ch©m héi tho¹i hoÆc mét yªu cÇu kh¸c quan träng h¬n. + Muèn g©y mét sù chó ý, ®Ó ngêi nghe hiÓu c©u nãi theo mét hµm ý nµo ®ã.
  14. Bài tập 1: Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố. Ông bố đáp: - Quả bóng nằm ngay cuốn “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kìa kìa. Trả lời: - Mét cËu bÐ 5 tuæi kh«ng thÓ nhËn biÕt ®ưîc “TuyÓn tËp truyÖn ng¾n Nam Cao“ ®Ó mµ tìm qu¶ bãng. -C©u nãi cña «ng bè kh«ng tu©n thñ phư¬ng ch©m c¸ch thøc. - C¸ch nãi cña «ng bè ®èi víi cËu bÐ lµ kh«ng râ. Cßn ®èi víi những ngêi ®· ®i häc thì ®©y cã thÓ lµ c©u tr¶ lêi ®óng, râ rµng.
  15. Bài tập 2: Đọc mẫu chuyện sau và trả lời câu hỏi Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão Miệng: - Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện với ông, mà để nói cho ông biết: Từ nay chúng tôi không làm gì để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi. Trả lời: - Th¸i ®é cña : Ch©n, Tay, Tai, M¾t lµ bÊt hoµ víi l·o MiÖng. - Lêi nãi cña : Ch©n, Tay , Tai, M¾t kh«ng tu©n thñ ph¬ng ch©m lÞch sù. - ViÖc kh«ng tu©n thñ ®ã lµ kh«ng thÝch hîp víi tình huèng giao tiÕp. Vì theo nghi thức giao tiếp, đến nhà là phải chào chủ nhà sau đó mới nói sang chuyện khác.
  16. TRÒ CHƠI Ô SỐ MAY MẮN 1 2 3 4 5 6
  17. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi: GIẤU CÀY Lão kia cày ruộng. Đến buổi vợ gọi về ăn cơm. Lão nói lớn lên rằng: “Được rồi. Để tao giấu cái cày ở dưới bụi tre đã.” Vợ giận lắm trách: “Từ giờ có giấu cày ở đâu thì phải làm thinh, chớ la lối lên như vậy, người ta nghe thấy ăn cắp đi, còn gì.” Lão nghe vợ nói cho là có lí. Lát sau, ăn cơm xong, lão lại chạy ra ruộng thì người ta lấy mất cái cày rồi. Hốt hoảng, lão chạy một mạch về nhà, nói thật nhỏ vào tai vợ: “ Cày của ta đã bị chúng lấy mất rồi”. (Truyện cười dân gian Việt Nam) -Cách nói của nhân vật “lão” trong truyện có phù hợp với tình huống giao tiếp không? Vì sao? Trả lời: Không hợp tình huống. Vì khi cần nói nhỏ lại nói to và khi không cần nói nhỏ lại nói nhỏ.
  18. -Thành ngữ “Nửa úp nửa mở” có liên quan tới phương châm hội thoại nào? Trả lời: Phương châm cách thức
  19. Đoạn hội thoại sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? A:- Anh làm việc ở đâu vậy? B:- Tôi là giám đốc công ti Thiên Long. Trả lời: Vi phạm phương châm về lượng. Vì không đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp.
  20. Thành ngữ “Điều nặng tiếng nhẹ” có liên quan tới phương châm hội thoại nào? Trả lời: Phương châm lịch sự
  21. CHÚC MỪNG BẠN! BẠN ĐÃ CHỌN CON SỐ MAY MẮN!
  22. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI BÀI VỪA HỌC CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VỚI NHỮNG TRƯỜNG HỢP TÌNH HUỐNG KHÔNG TUÂN THỦ GIAO TIẾP PHƯƠNG CHÂM HỘI (Nói với ai? Nói khi nào? THOẠI Nói ở đâu? Nói để làm gì?
  23. BÀI SẮP HỌC VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1-VĂN THUYẾT MINH -Xem lại các bài học lí thuyết: Vận dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh; sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. -Yêu cầu về kĩ năng của bài viết: phải vận dụng được yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. -Một số đề văn tham khảo: +Đề 1: Một loài cây ở quê em. +Đề 2: Một loại động vật hay vật nuôi ở quê em. +Đề 3: Nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh quê em.
  24. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH LỚP 9D, CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM GIA DỰ GIỜ! CHÀO THÂN ÁI!