Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 147: Tổng kết về ngữ pháp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 147: Tổng kết về ngữ pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_147_tong_ket_ve_ngu_phap.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 147: Tổng kết về ngữ pháp
- GD CÁC THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ
- Tiết 147:
- Các loại từ tiếng Việt Theo nguồn gốc Theo nghĩa khái Theo cấu tạo quát và chức vụ ngữ pháp của từ (Từ loại ) Từ Từ Từ Từ thuần đơn phức Việt mượn Danh từ, Số từ, đại từ, động từ, lượng từ, chỉ tính từ. từ, phó từ, quan hệ từ, trợ từ, tình thái từ, thán các ngôn Tiếng Từ ghép Từ láy từ Hán ngữ khác
- Tiết 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A-TỪ LOẠI: I. Danh từ, động từ, tính từ: Từ loại Danh từ Động từ Tính từ - Chỉ người, - Chỉ hoạt -Chỉ đặc vật, hiện động, trạng Nghĩa điểm, tính tượng, khái thái của sự khái chất của sự niệm . . . vật. quát và chức vật, hoạt -Làm chủ -Làm vị ngữ vụ ngữ pháp động, trạng ngữ( vị ngữ ( chủ ngữ thái. thường kết thường kết - Làm vị hợp với từ hợp với từ ngữ, chủ ngữ là) là)
- Tiết 147: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP Bài 1. a. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà ta bỏ xuống được. b. Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào. c. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó Trong số các từ in đậm d. Đối với cháu thật làsau đột đây, ngột từ[ ] nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? e. Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
- Tiết 147: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A. Từ loại: Bài 1: a. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà ta bỏ xuống được. b. Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào. c. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó d. Đối với cháu thật là đột ngột [ ] e. Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Danh từ Động từ Tính từ - Lần - Đọc - Hay - Lăng - Nghĩ ngợi - Đột ngột - Làng - Phục dịch - Phải - Đập - Sung sướng
- Tiết 147, 148: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP Bài 2: SGK/ 130-131 Cho biết các từ ở cột B thuộc từ loại nào? Chọn nhữngA từ ở cột A điền vào chỗ trống ở cộtB B sao cho thích hợp nhất? a,Nhưng , các, một (c). hay (a) .cái (lăng) (c) đột ngột b, hay,đã,vừa đọc(b) (b) .đập (a) ông giáo c, Rất, hơi, quá .lần(a) .làng(a) (c) .phải .nghĩ(b) ngợi .phục(b) dịch (c) sung sướng Từ nào đứng sau (a) là danh từ; Từ nào đứng sau (b) là động từ; Từ nào đứng sau (c)là tính từ
- Tiết 147: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP Bài 3: SGK/ 131 Hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, - Danh từ có thể đứng sau: những,động từcác, đứng một. sau những từ nào và - Động từ có thể đứng sau: hãy,tính đã, từ vừa đứng. sau - Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi,những quá. từ nào?
- Tiết 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP BT4/131. Điền các từ có thể kết hợp với DT, ĐT, TT vào những cột để trống. BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ Ý nghĩa khái quát của Khả năng kết hợp từ loại Kết hợp về phía Từ loại Kết hợp về phía trước sau Chỉ vật (người, vật, hiện những, các, một danh từ kia,ấy, nọ tượng, khái niệm) Chỉ hoạt động, trạng thái hãy, đã, vừa động từ xong, rồi của sự vật Chỉ đặc điểm, tính chất rất, hơi, quá tính từ quá, lắm của sự vật, hoạt động, trạng thái
- Tiết 147: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP Bài 5: Các từ in đậm trong đoạn trích thuộc từ loại nào? a. NgheTròn làgọi, tính con từ, bé ở giật đây mình, nó được tròn dùngmắt nhìn. như độngNó ngơ từ. ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi cảm xúc. b. LàmLí tưởng khí tượng,là danh ở đượctừ, ở caođây thế nó mớiđược là dùng lí tưởng nhưchứ. tính từ. c. Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội họa không c. Băn khoăn là tính từ, ở đây nó được dùng như danh nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia. từ.
- Bài tập trắc nghiệm: * Theo em cả ba từ loại : danh từ, động từ, tính từ thường: A. Có ý nghĩa từ vựng tương đối xác định như ý nghĩa sự vật, hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất. B. Có khả năng kết hợp khá linh hoạt với các từ đứng trước và sau nó. C. Trong một số trường hợp ba từ loại trên có hiện tượng chuyển loại từ. DD. Cả ba ý trên đều đúng
- TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A. Từ loại: Các từ loại khác.
- - Sè tõ lµ nh÷ng tõ chØ sè lîng vµ thø tù cña sù vËt ( mét hai ). - ChØ tõ : tõ dïng ®Ó trá vµo sù vËt , nh»m x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña sù vËt trong kh«ng gian hoÆc thêi gian ( Êy , kia , nµy ) - Lîng tõ :chØ lîng Ýt hay nhiÒu cña sù vËt (nh÷ng , mÊy ,c¸c ). - Phã tõ : lµ tõ chuyªn ®i kÌm ®éng tõ , tÝnh tõ ®Ó bæ sung ý nghÜa cho ®éng tõ , tÝnh tõ (®· , míi , ®ang ).
- -§¹i tõ : tõ dïng ®Ó trá ngêi , sù vËt , ho¹t ®éng , tÝnh chÊt hoÆc dïng ®Ó hái . -Quan hÖ tõ : lµ tõ ®Ó biÓu thÞ ý nghÜa quan hÖ nh së h÷u , so s¸nh , nh©n qu¶ gi÷a c¸c bé phËn cña c©u, gi÷a c©u víi c©u trong ®o¹n v¨n. -Trî tõ : tõ chuyªn ®i kÌm ®Ó nhÊn m¹nh hoÆc biÓu thÞ th¸i ®é ®¸nh gi¸ sù vËt , sù viÖc ®îc nãi ®Õn ë tõ ng÷ ®ã (nh÷ng , cã , ®Ých , chÝnh, ngay, ®Õn ).
- -T×nh th¸i tõ : tõ ®îc thªm vµo c©u ®Ó cÊu t¹o c©u nghi vÊn , c©u cÇu khiÕn , c©u c¶m th¸n vµ ®Ó biÓu thÞ s¾c th¸i t×nh c¶m cña ngêi nãi ( ®i , nµo , víi ,¹ , nhÐ , c¬ ). -Th¸n tõ : ®Ó béc lé t×nh c¶m , c¶m xóc cña ngêi nãi hoÆc dïng ®Ó gäi ®¸p (a , « , than «i )
- Tiết 147, 148: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A. Từ loại: I. Danh từ, động từ, tính từ Sắp xếp cá từ in đậm II. Các từ loại khác: dưới đây vào cột thích SốBài 1 Đại Lượng Chỉ Phó Quan Trợhợp Tình Thán từ từ từ từ từ hệ từ từ thái từ từ ở chỉ ấy đã ba tôi của trời mới cả hả bao nhiêu những nhưng ơi năm đã ngay bao giờ đâu đang như chỉ bấy giờ
- Tiết 147: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A. Từ loại: Tìm những từ I. Danh từ, động từ, tính từ chuyên dùng ở II. Các từ loại khác: cuối câu để tạo câu nghi vấn. Bài 1 Cho biết các từ Bài 2: ấy thuộc từ loại nào? ➔Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là: à, ư, hử, hả Chúng thuộc loại từ tình thái.
- Bài tập mở rộng 1. Trong bài thơ Sang thu, nhà thơ Hữu Thỉnh có viết: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Những từ vẫn, đã,cũng, bao nhiêu thuộc từ loại nào? Việc sử dụng những từ này có tác dụng gì trong việc diễn đạt ?
- Bài tập mở rộng Bài thơ Sang thu, nhà thơ Hữu Thỉnh có viết: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. - Những từ vẫn, đã,cũng thuộc từ loại : phó từ ( vẫn: phó từ chỉ sự tiếp diễn cho thấy sự tiếp nối của hiện tượng thời tiết cũ mùa hạ; đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian; cũng phó từ chỉ sự đồng thời) -> Ba từ cho thấy những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên, thời tiết lúc giao mùa, vừa duy trì những đặc điểm thời tiết cuối hạ lại vừa có những biến đổi thời tiết mới mà bằng tâm hồn tinh tế mới có thể nhận ra.
- Bài tập mở rộng 2. Trong phần đàu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải dùng đại từ tôi, sang phần sau lại dùng đại từ ta. Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thể trữ tình?
- Bµi tËp tr¾c nghiÖm: Khi muèn nhËn biÕt vµ ph©n biÖt tõ lo¹i TiÕng ViÖt ta cÇn dùa vµo nh÷ng tiªu chÝ nµo? A. Ý nghÜa kh¸i qu¸t cña tõ. B. Kh¶ n¨ng kÕt hîp cña tõ C. Chøc vô có ph¸p cña tõ D. Ph¶i ®Æt trong ng÷ c¶nh giao tiÕp EE. C¶ 4 tiªu chÝ trªn
- Sơ đồ tư duy
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Bài học tiết này : - Ôn lại lí thuyết từ loại - Nghiên cứu lại nội dung ôn tập. - Xem lại các bài tập * Bài học tiết tiếp theo : Chuẩn bị bài : Tiết 148 Tổng kết về ngữ pháp (tt ) - Ôn lại cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Làm trước các bài tập trong SGK
- GD THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY KÍNH CHÚC SỨC KHOẺTHẦY CÔ VÀ TOÀN THẾ CÁC EM HỌC SINH
- Tiết 147: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A- TỪ LOẠI: B- CỤM TỪ: BT1/133. Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in màu xanh. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là CDT. * Phần trung tâm của các CDT: a/ Nhưng điều kì lạ là tất cả nhữngnhững ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn a/ ảnh hưởng, nhân cách,LT lối sốngDT. Các dấu hiệu là những lượng từ với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành mộtmột nhânnhânhoặccách cách số từrất đứng Việt Nam, trước: một những, lốilối sốngsống rấtmột, bình một. dị, rất Việt Nam, ST DT rất Phương Đông, nhưng STđồng thờiDT cũng rất mới, rất hiện đại. b/b/ ngày Ông khoe(khởinhững nhữngnghĩangày ngày). Dấu khởihiệu nghĩalà dồnLT dập đứng ở làng.trước: những LT DT c/ Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác rồi đi thẳng. TiếngTiếng cười nói c/ Tiếng (cười nói). Dấu hiệu là có thể thêm LTDT “những” vào xôntrước xao. của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.
- Tiết 147: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A- TỪ LOẠI: B- CỤM TỪ: BT2/133. Tìm phần trung tâm của các cụm từ in màu xanh. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm động từ. a/ Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b/ Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính * Phần trung tâm của các cụm động từ: a/ đến, chạy, ôm. Dấu hiệu là phó từ : đã, sẽ, sẽ đứng trước. b/ lên (cải chính). Dấu hiệu là phó từ “vừa” đứng trước.
- Tiết 147-148: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A- TỪ LOẠI: B- CỤM TỪ: BT3/133. Tìm phần trung tâm của các cụm từ gạch chân . Chỉ ra những phụ đi kèm với nó. a/ Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại. b/ Những khi biết rằng cái sắp tới sẽ không êm ả thì chị tỏ ra bình tĩnh đến phát bực. c/ Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn. * Phần trung tâm của các cụm từ: a/ Việt Nam, bình dị, Phương Đông, mới, hiện đại. Dấu hiệu là phó từ : rất đứng trước. b/ êm ả. Dấu hiệu là có thể thêm phó từ “rất” đứng trước. c/ phức tạp, phong phú, sâu sắc. Dấu hiệu là có thể thêm phó từ “rất” đứng trước.