Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 16, 17: Chuyện người con gái Nam Xương

ppt 26 trang minh70 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 16, 17: Chuyện người con gái Nam Xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_16_17_chuyen_nguoi_con_gai_nam_xuon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 16, 17: Chuyện người con gái Nam Xương

  1. Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
  2. Nguyễn Dữ
  3. Tiết 16,17: Chuyện người con gái Nam Xương ( Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Nguyễn Dữ - Quê quán: Thanh Miện, Hải Dương. - Ông sống ở TK XVI lúc chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu. - Ông là người học rộng tài cao, sống ẩn dật, thanh cao. 2. Tác phẩm: a/ Xuất xứ: Là truyện thứ 16 /20 truyện của Truyền kì mạn lục,có nguồn gốc từ truyện dân gian trong kho tàng truyện cổ dân gian: Vợ chàng Trương. b/ Thể loại: Truyền kì mạn lục được viết bằng chữ Hán (Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ được lưu truyền trong dân gian)
  4. Tiết 16,17: Chuyện người con gái Nam Xương ( Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) I. Tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: c/ Đại ý: Câu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới chế độ phong kiến.Tác phẩm thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân là người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng, dù chỉ ở thế giới huyền bí. d/ Bố cục: 3 phần. đ/ Tóm tắt văn bản:
  5. Tóm tắt văn bản 1. Vũ Thị Thiết là người con gái đẹp người đẹp nết, lấy chàng Trương Sinh con nhà hào phú ít học. 2. Đang sum họp đầm ấm, xảy ra nạn binh đao, Trương Sinh phải đi lính, Vũ Nương ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con nhỏ 3. Giặc tan Trương Sinh trở về, nghe lời con trẻ nghi ngờ vợ thất tiết và đuổi vợ đi. 4. Vũ Nương thanh minh không được bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang mà chết. 5. Sau khi Vũ Nương chết, Trương Sinh được con chỉ cái bóng trên tường, chàng tỉnh ngộ, hiểu nỗi oan của vợ. 6. Phan Lang gặp Vũ Nương ở dưới thuỷ cung, nàng gửi chiếc hoa vàng và lời nhắn Trương Sinh. 7. Trương Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang, Vũ Nương chỉ hiện về trong chốc lát, rồi biến mất.
  6. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Nhân vật Vũ Nương 2. Tác phẩm: được miêu tả trong II.Tìm hiểu văn bản: những hoàn cảnh nào? 1. Nhân vật Vũ Nương: a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Trong từng hoàn Nương: cảnh cụ thể ấy, em thấy Vũ Nương đã - Trong cuộc sống thường ngày bộc lộ những đức - Khi tiễn chồng đi lính tính gì? - Khi xa chồng - Khi bị chồng nghi oan - Khi được giải oan
  7. Tư dung tốt đẹp I.Tìm hiểu chung: a. Đẹp người, đẹp nết 1.Tác giả Thùy mị nết na 2.Tác phẩm b.Phẩm hạnh: II. Tìm hiểu văn bản: Giữ gìn khuôn phép không 1. Nhân vật Vũ Nương: thất hòa * Với Tiễn chồng mong hai chữ a. Những phẩm chất tốt chồng: bình yên đẹp của Vũ Nương: Ba năm cách biệt giữ gìn một - Đẹp người, đẹp nết tiết - Người vợ hiền dịu, chung thủy
  8. Câu hỏi thảo luận: Gi¶i thÝch v× sao Vò Nương chØ mong chång b×nh an trở về chø kh«ng cÇu hiÓn vinh? “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín ngàn hàng,cũng sợ không có cánh hồng bay bổng”.  Nàng không trông mong vinh hiển, chỉ cầu mong chồng được bình an trở về; cảm thông trước những nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng, cho cả nỗi niềm của bà mẹ xa con; bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ nhung của người vợ trẻ.  Lời nói chân thành, dịu dàng, thiết tha, cảm động, đằm thắm tình nghĩa vợ chồng.
  9. I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả 2.Tác phẩm II. Tim hiểu văn bản: 1. Nhân vật Vũ Nương: a. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: - Đẹp người, đẹp nết - Người vợ hiền dịu, chung thủy - Người con dâu hiếu thảo Mẹ buồn → ngọt ngào an ủi * Với mẹ chồng Mẹ ốm → lo thuốc thang Mẹ mất → lo ma chay chu đáo
  10. Nhận xét về lời trăng trối của mẹ chồng Vũ Nương: “- Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song, lòng tham không cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ”. Thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh trở về.
  11. I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả 2. Tác phẩm II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật Vũ Nương: a. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: - Đẹp người, đẹp nết - Người vợ hiền dịu, chung thủy - Người con dâu hiếu thảo Mẹ buồn → ngọt ngào an ủi *Với mẹ Mẹ ốm → lo thuốc thang Hình ảnh tiêu biểu cho chồng người phụ nữ Việt Nam Mẹ mất → lo ma chay chu đáo Vẻ đẹp của Vũ Nương gợi cho em điều gì?
  12. I. Tìm hiểu chung: * Tình huống truyện: 1.Tác giả 2. Tác phẩm - Trương Sinh trở về: mẹ II. Tìm hiểu văn bản: mất, con còn nhỏ không nhận cha. 1. Nhân vật Vũ Nương: a. Những phẩm chất tốt → Tình huống truyện bất đẹp của Vũ Nương: ngờ, gay cấn. - Nghe lời con trẻ, Trương b. Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi Sinh nghi ngờ vợ thất tiết. thảm của nàng. → Làm cho nỗi oan của Vũ * Nguyên nhân: Nương không thể nào thanh minh được.
  13. b. Nỗi oan khuất. -Thiếp vốn con kẻ khó, được → Nói đến thân phận nương tựa nhà giàu./ Sum họp chưa thỏa tình chăn → Nói đến tình nghĩa vợ chồng gối, chia phôi vì động việc lửa binh./ Cách biệt ba năm giữ gìn một → Khẳng định tấm lòng sắt son tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói./ Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi → Cầu xin chồng đừng nghi oan ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp./ Nàng phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, cầu xin chồng đừng nghi oan.
  14. LỜI THOẠI 2 -Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi → Khát khao hạnh phúc. gia nghi thất./ Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ → Hạnh phúc gia đình tan vỡ. trong ao, liễu tàn trước gió;/ khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa → Đau đớn tột cùng vì tình đàn, nước thẳm buồm xa, đâu yêu không còn. còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa. Nỗi đau đớn, thất vọng của Vũ Nương khi hạnh phúc gia đình tan vỡ, tình yêu không còn và không hiểu vì sao mình bị đối xử bất công.
  15. Câu hỏi thảo luận (Nhóm 2 HS- 2 phút) Có ý kiến cho rằng hành động gieo mình của Vũ Nương là hành động bột phát trong lúc nóng giận, có ý kiến lại cho rằng đó là hành động có sự chỉ đạo của lí trí ? Em đồng ý với ý kiến nào ? Vì sao ? Thực chất là Vũ Nương đã bị bức tử, nhưng nàng đi đến cái chết thật bình tĩnh: tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng Hành động của nàng có nỗi tuyệt vọng, đắng cay, nhưng cũng có sự chỉ đạo của lí trí.
  16. Lời thoại 3 và cái chết của Vũ Nương: - "Kẻ bạc mệnh này duyên phân hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ điều đâu bay buộc tiếng chịu nhuốc nhơ mọi người phỉ nhổ." → Lời độc thoại như một lời than, 1 lời nguyền, xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và tấm lòng trong sạch của nàng. - Hành động: “tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời than gieo mình xuống sông mà chết” → Bất lực trước nỗi oan động trời không thể thanh minh, Vũ Nương đành tìm đến cái chết để chứng minh cho sự trong trắng của mình- không phải hành động bột phát. Tình tiết được sắp xếp đầy kịch tính, mâu thuẫn dâng lên tới đỉnh điểm. Vũ Nương bị dồn đẩy đến bước đường cùng, nàng đã mất tất cả, đành phải chấp nhận số phận sau mọi cố gắng không thành. Hành động trẫm mình của nàng là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự.
  17. * Nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương: - Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương có phần không bình đẳng. - Tính cách của Trương Sinh : đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức, lại thêm vô học. - Tâm trạng Trương Sinh khi đi lính trở về cũng có phần nặng nề : mẹ mất, tâm trạng không vui. - Lời nói bất ngờ của đứa con nhỏ chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ. - Cách xử sự hồ đồ, độc đoán của Trương Sinh
  18. I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả - Nàng hết lòng phân trần, giãi 2. Tác phẩm bày, cầu xin II. Tìm hiểu văn bản: - Đau đớn, thất vọng vì hạnh 1. Nhân vật Vũ Nương: phúc gia đình bị tan vỡ. a. Những phẩm chất tốt Nàng bị bức tử. đầu hàng số đẹp của Vũ Nương: phận. Nỗi oan khuất và cái chết oan uổng của Vũ Nương là lời tố b. Nỗi oan khuất của Vũ cáo xã hội phong kiến đối xử bất Nương và cái chết oan công; xem trong quyền uy của kẻ uổng của nàng. giàu, của người đàn ông hồ đồ, * Nguyên nhân: vũ phu, ghen tuông.vô lí . Đồng * Nỗi oan khuất: thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ.
  19. I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả 2. Tác phẩm II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật Vũ Nương: a. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: b. Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết oan uổng của nàng. * Nguyên nhân: * Nỗi oan khuất: 2. Nhân vật Trương Sinh:  Trương Sinh là hiện thân của - Con nhà hào phú, ít học. chế độ nam quyền phong kiến - Một người chồng độc đoán, bất công, vô lý; là kẻ bức tử vô đa nghi can dẫn đến cái chết oan nghiệt - Một kẻ vũ phu thô bạo. của Vũ Nương.
  20. II. Tìm hiểu văn bản : 2. Nhân vật Trương Sinh: 3. Hình ảnh cái bóng: - Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch. - Dỗ con. - Cho khuây nỗi nhớ chồng - Là tình yêu thương dành cho chồng con. Cái bóng Với bé Đản Là người đàn ông lạ, bí ẩn - Lần 1: Là bằng chứng cho sự hư hỏng của vợ. - Lần 2: Mở mắt cho chàng tỉnh ngộ về tai họa do chàng gây ra. - Là điểm thắt- mở nút của tấn bi kịch
  21. 4/ Những yếu tố kì ảo: + Phan Lang nằm mộng, thả rùa xanh. + Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được Linh Phi cứu sống,đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương + Hình ảnh Vũ Nương xuất hiện khi Trương Sinh lập đàn tràng giải oan * Ý nghĩa: - Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương: bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình. - Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm: khao khát được phục hồi danh dự. - Thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về lẽ công bằng trong cuộc đời, người tốt dù trải qua bao oan khuất cuối cùng vẫn được minh oan.
  22. * Chi tiết có thực: + Sông Hoàng Giang. + Nhân vật Trần Thiêm Bình. + Ải Chi Lăng, quân Minh đánh nước ta nhiều người chạy trốn ra bể bị đắm thuyền → Yếu tố kì ảo xen kẽ những chi tiết có thực làm cho thế giới kì ảo lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, tăng độ tin cậy.
  23. III.Tổng kết: 1. Nội dung. HƯỚNG DẪN HỌCTẬP Ở NHÀ: - Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bản chất vô nhân đạo của xã hội - Kể lại Chuyện người con gái phong kiến. GIÁ TRỊ HIỆN THỰC Nam Xương theo cách của em. - Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp truyền thống của - Tóm tắt văn bản. người phụ nữ Việt Nam. - Phân tích nhân vật Vũ -Thái độ cảm thông chân thành của Nương nhà văn. GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO. 2. Nghệ thuật. - Chuẩn bị bài : “Cách dẫn - Khai thác vốn văn học dân gian. trực tiếp và cách dẫn gián - Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo: tiếp” + Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt là Vũ Nương. + Sọan văn bản : “Hoàng Lê + Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng nhất thống chí.” yếu tố truyền kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý. - Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm ý sâu sắc.
  24. 2.NỗiChuyệnĐối5.Tªn1.Tên8.Côm 3.Nơi6.tượng oan§ gäi Þa người4.Ngườigọi tõdanh VũliªnVũnày huyệnnãi Nươngcon Nương đemquannµy: “ cứumÖnhgái Namn»mđến® NamÕn bắtgieogiúp nỗi ®·trong MÞXương đầu Xương hÕtoanCh©umìnhVũ c©u , từchoNươngsøc - ngàyTräng tựnhântríchchuyÖn Vũ®· vẫn c¹nNươngtừ nay Thuû?vật TP? ?” này này? 1 l Ý n h © n 6 2 b Ð ® ¶ n 10612345789 5 3 h o µ n g g i a n g 10 4 l i n h p h i 7 5 n g ä c m Þ n Ư ¬ n g 11 6 n a m x Ư ¬ n g 8 7 t r u y Ò n k × m ¹ n l ô c 14 8 s è c ï n g l ù c k i Ö t 13 i © b a h o i n c n n g t « XÕp l¹i t é i n h © n c ¸ i b ã n g 14 ¤