Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 169: Tổng kết phần tập làm văn (tiếp theo)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 169: Tổng kết phần tập làm văn (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_169_tong_ket_phan_tap_lam_van_tiep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 169: Tổng kết phần tập làm văn (tiếp theo)
- Tiết 169: Tổng kết phần tập làm văn (tiếp theo) III.CÁC KIỂU VĂN BẢN TRỌNG TÂM 3.Văn bản nghị luận a. Mục đớch biểu đạt: Thuyết phục mọi người tin theo cỏi đỳng, cỏi tốt, từ bỏ cỏi sai, cỏi xấu. b. Cỏc yếu tố tạo thành: Luận điểm, luận cứ, lập luận. c.Yờu cầu đối với luận điểm, luận cứ, lập luận: - Luận điểm, luận cứ: Phải đỳng đắn, chõn thật - Lập luận: chặt chẽ, hợp lớ. d. Dàn ý chung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng, đạo lớ. e. Dàn ý chung của bài nghị luận về tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch) hoặc về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tiết 169: Tổng kết phần tập làm văn (tiếp theo) 1. Dàn bài chung của bài nghị luận về 2. Dàn bài chung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: một vấn đề tư tưởng đạo lớ: A. Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện A. Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư, tưởng tượng cú vấn đề. đạo lớ cần bàn luận. B. Thõn bài: Liờn hệ thực tế, phõn B. Thõn bài: tớch cỏc mặt, đỏnh giỏ, nhận định. - Giải thớch, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lớ. C. Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ - Nhận định, đỏnh giỏ vấn đề tư tưởng định, lời khuyờn. đạo lớ đú trong bối cảnh cuộc sống riờng, chung. C. Kết bài: Kết luận, tổng kết, nờu nhận thức mới, tỏ ý khuyờn bảo hoặc tỏ ý hành động.
- Tiết 169: Tổng kết phần tập làm văn (tiếp theo) 3. Dàn bài chung của bài nghị luận về 4. Dàn bài chung của bài nghị luận về một tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch) một đoạn thơ, bài thơ. A. Mở bài: Giới thiệu tỏc phẩm, vấn A. Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ đề cần nghị luận. Nờu ý kiến đỏnh giỏ và bước đầu nờu nhận xột đỏnh giỏ của sơ bộ của mỡnh. mỡnh. (Nếu phõn tớch một đoạn thơ nờn B. Thõn bài: Nờu cỏc luận điểm chớnh nờu rừ vị trớ của đoạn thơ ấy trong tỏc về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm và khỏi quỏt nội dung cảm xỳc phẩm; cú phõn tớch, chứng minh của nú). bằng cỏc luận cứ tiờu biểu và xỏc B. Thõn bài: thực. Lần lượt trỡnh bày những suy nghĩ, C. Kết bài: Nờu nhận định, đỏnh giỏ đỏnh giỏ về nội dung và nghệ thuật chung của mỡnh về tỏc phẩm truyện của đoạn thơ, bài thơ. ( hoặc đoạn trớch ) C. Kết bài: Khỏi quỏt giỏ trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
- Tiết 169: Tổng kết phần tập làm văn (tiếp theo) Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời Nghị luận sống xó hội Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ Văn bản nghị luận Nghị luận về một tỏc phẩm truyện ( hoặc Nghị luận đoạn trớch ) văn học Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Cỏc bước làm bài: Bước 1: Tỡm hiểu đề và tỡm ý Bước 2: Lập dàn bài Bước 3: Viết bài Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa
- Tiết 169: Tổng kết phần tập làm văn (tiếp theo) * Luyện tập Bài 1: Vẻ đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn qua truyện ngắn “Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ. Hóy lập dàn ý sơ lược cho đề bài trờn.
- Bài 1: Vẻ đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ. Lập dàn ý sơ lược cho đề bài trờn. A.Mở bài: Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm. - Nờu ý kiến đỏnh giỏ chung nhất của mỡnh về vẻ đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phong. B.Thõn bài: Phõn tớch bày tỏ quan điểm cỏ nhõn về những nột đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phong. - Luận điểm1: Hoàn cảnh sống và cụng việc của 3 cụ gỏi → Vẻ đẹp chung của cỏc nữ thanh niờn xung phong. - Luận điểm 2: Vẻ đẹp riờng của từng người: Phương Định, Thao, Nho. - Luận điểm 3: Ấn tượng sõu sắc về ba cụ gỏi. C.Kết bài: Khỏi quỏt những cảm nghĩ, đỏnh giỏ của cỏ nhõn mỡnh về cỏc cụ gỏi thanh niờn xung phong và ý nghĩa cụng việc của họ. Nờu suy nghĩ về thế hệ trẻ Việt Nam, về cuộc sống và cụng việc, về sự hi sinh của họ.
- Bài 2: 1/ Kiểu văn bản chớnh nào khụng được giới thiệu trong SGK Ngữ văn 9? A. Thuyết minh B. Tự sự C. Nghị luận D. Miờu tả
- Hướng dẫn về nhà • Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 1. • ễn tập tiết sau kiểm tra học kỡ II: