Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 28: Chị em Thúy Kiều (trích “truyện Kiều”, Nguyễn Du)

pptx 28 trang minh70 7650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 28: Chị em Thúy Kiều (trích “truyện Kiều”, Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_tiet_28_chi_em_thuy_kieu_trich_truyen_ki.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 28: Chị em Thúy Kiều (trích “truyện Kiều”, Nguyễn Du)

  1. Kiểm tra bài cũ
  2. Tiết 28. CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích “Truyện Kiều”, Nguyễn Du)
  3. 1/ Đọc - hiểu văn bản - Vị trí đoạn trích: phần I (gặp gỡ và đính ước, từ câu 15 → 38) - Bố cục: 4 phần + 4 câu thơ đầu. + câu 5 đến câu 8. + 12 câu thơ tiếp theo. + 4 câu thơ cuối.
  4. + 4 câu thơ đầu: Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều. + 4 câu thơ tiếp: Vẻ đẹp của Thúy Vân. + 12 câu thơ tiếp theo: Tài, sắc của Thúy Kiều. + 4 câu thơ cuối: Đức hạnh của chị em Kiều.
  5. 2/ Phân tích a/ 4 câu đầu: Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều. Đầu lòng hai ả tố nga(1), Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân. Mai cốt cách tuyết tinh thần,(2) Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
  6. - (1) Tố nga (Từ Hán - Việt): Người con gái đẹp. - (2) Mai cốt cách: vóc dáng thanh tao (cốt cách như mai) - (2) tuyết tinh thần: tâm hồn trong trắng (tinh thần như tuyết) - mười phân vẹn mười: vẻ đẹp hoàn hảo.
  7. a. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều. Đầu lòng hai ả tố___ nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. → Tác giả giới thiệu thứ bậc của hai người con gái đẹp: Thúy Kiều, Thúy Vân.
  8. a. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều. Mai___ cốt cách, tuyết___ tinh thần, __ Mỗi người một vẻ, mười___ phân vẹn mười. __ → Bút pháp ước lệ, phép đối. → Vẻ đẹp duyên dáng thanh cao, trong trắng, hoàn hảo nhưng không giống nhau.
  9. 2/ Phân tích a/b/44câucâuđầuthơ:tiếpVẻ:đẹpVẻchungđẹp của củaThúychịVânem Thúy. Kiều. Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang(3). Hoa cười ngọc thốt đoan trang(4), Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
  10. - (3) → SGK trang 82 - (4) trangtrang trọngtrọng:: vẻvẻ đẹpđẹp caocao sang,sang, quýquý pháiphái làmlàm chocho ngườingười đốiđối diệndiện phảiphải trântrân trọngtrọng
  11. Vân xem trang___ trọng khác vời, Khuôn___ trăng đầy___ đặn nét ngài nở nang(3). Hoa___ cười ngọc___ thốt___ đoan trang(4), Mây___ thua___ nước tóc tuyết___ nhường___ màu da. → Bút pháp ước lệ, từ ngữ chọn lọc. → vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang của Thúy Vân; dự báo số phận của nàng sẽ êm đềm.  Cái nhìn nhân văn đầy trân trọng của nhà thơ.
  12. 2/ Phân tích a/ 4 câu đầu: Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều. b/ 4 câu thơ tiếp: Vẻ đẹp của Thúy Vân. c/ 12 câu thơ tiếp: Tài sắc của Thúy Kiều.
  13. Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thủy, nét xuân sơn (3), Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành (6), Sắc đành đòi một tài đành họa hai (7). Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm. Cung thương làu bậc ngũ âm (8), Nghề riêng ăn đứt hồ cầm(9) một trương(10). Khúc nhà tay lựa nên chương (11), Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân(12).
  14. c/ 12 câu thơ tiếp: Tài sắc của Thúy Kiều. Kiều càng sắc sảo mặn mà, → khái quát đặc điểm của Kiều.
  15. * Vẻ đẹp của Thúy Kiều. Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành, → Bút pháp ước lệ, so sánh, nhân hoá, cách dùng điển tích. → Vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân.
  16. * Tài năng của Thúy Kiều. Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi__ họa__ đủ mùi ca___ ngâm. Cung___ thương làu__ bậc ngũ âm, Nghề___ riêng ăn___ đứt hồ cầm một trương. Khúc___ nhà tay lựa nên chương Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân. → Từ ngữ biểu thị ý nghĩa tuyệt đối, phép liệt kê. → Ca ngợi hết lời tài năng của Kiều (đa tài)
  17. Thảo luận: 4 phút ThuýNgười taKiềuthườnglà nhânnói: Sắcvậtđẹptrungcủa tâmThúy củaVântác“Mâyphẩmthuanhưngnước tóc,tại saotuyết khinhườngmiêumàutảda”táccòngiảsắc đẹplại của Thúy Kiều “Hoa ghen thua thắm,miêu liễutả hờnThúykém xanh”Vân làtrước,sự dự báomiêusố tảphậnThúycủa haiKiềungườisau. Theo. Việcem miêucó đúngtả không?như thếTạicósaotáclạidụngnhư gì?vậy?
  18. 1) Người ta thường nói: 2) Thuý Kiều là Sắc đẹp của Thúy Vân nhân vật trung “Mây thua nước tóc, tâm của tác phẩm tuyết nhường màu da” nhưng tại sao khi còn sắc đẹp của Thúy miêu tả tác giả lại Kiều “Hoa ghen thua miêu tả Thúy Vân thắm, liễu hờn kém trước, miêu tả xanh” là sự dự báo số Thúy Kiều sau. phận của hai người. Việc miêu tả như Theo em có đúng thế có tác dụng không? Tại sao lại như gì? vậy?
  19. 2/ Phân tích a/ 4 câu đầu: Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều. b/ 4 câu thơ tiếp: Vẻ đẹp của Thúy Vân. c/ 12 câu thơ tiếp: Tài sắc của Thúy Kiều. d/ 4 câu thơ cuối: Cuộc sống của hai chị em Kiều.
  20. d/ 4 câu thơ cuối: Cuộc sống của hai chị em Kiều. Phong lưu rất mực hồng quần(13), Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê. Êm đềm trướng rủ màn che, Tường đông ong bướm(14) đi về mặc ai. Nhận xét âm điệu của đoạn thơ. Âm điệu nhè nhàng Em hiểu thế nào về 4 câu thơ cuối?
  21. - Phong lưu rất mực hồng quần: Sống trong gia đình quyền quý. - Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cặp kê: tuổi của 2 chị em đang vào độ tuổi yêu đương. - Êm đềm trướng rủ màn che: cuộc sống thanh bình. - Tường đông ong bướm đi về mặc ai: chỉ sự khuôn phép.
  22. d/ 4 câu thơ cuối: Cuộc sống của hai chị em Kiều. - Âm điệu nhè nhàng. - Dù đã đến tuổi trưởng thành nhưng hai chị em Kiều vẫn sống trong nề nếp gia phong: đúng đắn, chuẩn mực.
  23. CảmMột tronghứngnhữngnhânbiểuđạo hiệncủa củaNguyễncảm Duhứngthểnhânhiệnđạotrongở Truyệnbốn câuKiềucuốilà sựcủađề đoạncao nhữngtríchgiánàytrịnhưcủa conthế ngườinào?. Đó có thể là nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức về thân phận cá nhân Gợi tả tài sắc của chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du trân trọng đề cao vẻ đẹp của con người, một vẻ đẹp toàn vẹn “mười phân vẹn mười”. Ở đây nghệ thuật lý tưởng hoá hoàn toàn phù hợp với cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca con người.
  24. 3/ Tổng kết. - Bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người. - Khắc họa rõ nét chân dung chị em Kiều; ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.
  25. 4/ Luyện tập, vận dụng. Câu 1. Câu thơ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” thể hiện nội dung gì? - Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ. Câu 2. Câu thơ “Kiều càng sắc sào mặn mà” nói đến vẻ đẹp nào của Thuý Kiều? - Trí tuệ và tâm hồn.
  26. Câu 3. Câu thơ “Sắc đành đòi một tài đành họa hai” được hiểu như thế nào? - Về sắc chỉ có mình Kiều là nhất, về tài thì may ra có người thứ hai.
  27. 5/ Hướng dẫn học tập. - Học thuộc lòng đoạn thơ. - Nhớ được giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung cơ bản của văn bản. - Đọc văn bản “Cảnh ngày xuân” và thực hiện yêu cầu sau: + Đọc kỹ chú thích trang 85, 86. + Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 86. + Các nhóm nghiên cứu câu 4 và bài tập 1 trang 87.