Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 38 - Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 38 - Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_38_bai_8_luc_van_tien_cuu_kieu_nguy.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 38 - Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Tiết 38- Bài 8: Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga
- Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lũng đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” và cho biết giỏ trị nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh trong 8 cõu thơ cuối?
- Tiết 38- bài 8: Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu
- Tiết 38- Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu I. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch: 1. Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: - Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888) tục gọi Đồ Chiểu - Quê cha Thừa Thiên- Huế, quê mẹ Tõn Thới- Gia Định (TP HCM) (1822-1888) - Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: + Đỗ tú tài năm 21 tuổi (1843) + Chưa kịp thi tiếp, mẹ mất, ốm nặng, bị mù, bị bội hôn
- Tiết 38- Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu I. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch: 1. Đọc: 2. Chỳ thích: a. Tác giả: - ễng về quờ ngoại mở trường dạy học, bốc thuốc cứu người, viết văn làm thơ, giỳp cỏc lónh tụ nghĩa quõn chống Phỏp, s.tỏc nhiều thơ văn khớch lệ tinh thần y.nước (1822-1888) Ông xứng đáng là ngọn cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp thế kỉ XIX.
- Tiết 38- Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu I. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch: 1. Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: - ễng là người cú đạo đức cao cả, nghị lực phi thường đầy khớ phỏch và sỏng tạo. ễng ốm nặng qua đời trong sự thương tiếc của nhõn dõn (1822-1888) * Sự nghiệp văn thơ: toàn bộ viết bằng chữ Nôm: truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mâụ, Ngư Tiều y thuật vấn đáp
- Toàn cảnh lăng Đồ Nguyễn
- Cổng vào lăng cụ Đồ Nguyễn
- Quang cảnh Mộ Nguyễn Đỡnh Chiểu
- Tiết 38- Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu I. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch : 1. Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: b. Tác phẩm: * Giới thiệu chung - Là truyện thơ nôm sáng tác khoảng đầu những năm 50 của Thế kỷ XIX- gồm 2082 câu lục bát. - Đặc điểm thể loại: Kết cấu chương hồi xoay quanh diễn biến của nhõn vật chớnh
- Tiết 38- Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu I. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch : 1. Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: b. Tác phẩm: * Tóm tắt tỏc phẩm : 4 phần + Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. + Lục Vân Tiên gặp nạn và được cứu. + Kiều Nguyệt Nga gặp nạn và được cứu + Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại và sum vầy.
- Tiết 38- Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu I. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch : 1. Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: b. Tác phẩm: * Mục đớch ý nghĩa của truyện: + Truyện được viết ra nhằm mục đớch trực tiếp là truyện dạy đạo lớ làm người: + Xem trọng tỡnh nghĩa giữa con người với con người trong XH: tỡnh cha mẹ, con cỏi, vợ chồng, tỡnh yờu. + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phũ nguy. + Thể hiện khỏt vọng của nhõn dõn hướng tới lẽ cụng bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời (kết thỳc cú hậu)
- Tiết 38- Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu I. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch : 1. Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: b. Tác phẩm: c. Từ khó: Chú ý: 6,7,9,12,15 c. Vị trí đoạn trích: Thuộc phần đầu truyện: từ câu 123-180
- Tiết 38- Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu II. Tỡm hiểu văn bản: 1. Kiểu VB và PTBĐ: - VB tự sự. - PTBĐ: Tự sự + MT 2. Bố cục: 2 phần + Phần 1: 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh cướp + Phần 2: còn lại: Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
- Bài tập 1. Túm tắt ngắn gọn nội dung truyện Lục Võn Tiờn? 2. So sỏnh giữa nội dung truyện và cuộc đời tỏc giả để hiểu về ước mơ của ụng?
- - Soạn tiếp tiết 2: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” - Học thuộc lòng đoạn trích: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
- Tiết 38- Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu I. Tiếp xúc văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lục Vân Tiên đánh cướp:
- 1. Lục Vân Tiên đánh cớp: Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trớc gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Vân Tiên tả đột hữu xông, Hãy tìm những chi tiết, hành Khác nào Triệu Tử phá vòng Đơng Dang. động, lời nói của Lâu la bốn phía vỡ tan, Lục Vân Tiên Đều quang gơm giáo tìm đàng chạy ngay. khi đánh cướp? Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên một gậy thác rày thân vong ”
- Tiết 38- Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu I. Tiếp xúc văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lục Vân Tiên đánh cướp: - Hình ảnh Lũ cướp: - Lục Vân Tiên + Mặt đỏ phừng phừng + Bẻ cây, xông vô + Vây bốn phía + Kêu rằng: hung đồ, hại dân Hung dữ, đông + Tả đột hữu xông → Đơn độc, dũng cảm * Kết quả: bọn lõu la bốn phớa vỡ tan, chạy, thân vong
- Tiết 38- Bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu I. Tiếp xúc văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: Tác giả dùng nghệ thuật nào để nói về 1. Lục Vân Tiên đánh cớp: Lục Vân Tiên khi đánh nhau? Động từ mạnh, so sánh, điển tích, ớc lệ. Là một thư sinh nhng có khí phách anh hùng, coi trọng lẽ phải, ghét áp bức, dũng cảm, hiệp nghĩa Tiểu kết: Hành động của Vân Tiên chứng tỏ cái đức của con người “Vị nghĩa vong thân”, cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực tàn bạo.
- Kiểm tra đánh giá Chọn phương án trả lời đúng: Câu 1: Hành động Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga đã thể hiện vẻ đẹp nào của Lục Vân Tiên? a. Có tính cách anh hùng. b. Có tài năng c. Có tấm lòng vị nghĩa d, Cả a,b,c đều đúng Câu 2: Hai câu thơ: “Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác nào Triệu Tử phá vòng Đơng Dang.” sử dụng phép tu từ nào? a. Nhân hoá b. ẩn dụ c. So sánh d, Nói quá