Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 54, 55: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long

pptx 39 trang minh70 4170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 54, 55: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_tiet_54_55_van_ban_lang_le_sa_pa_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 54, 55: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long

  1. Tiết 54,55 Văn bản Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long-
  2. 1. Tác giả -Nguyễn Thành Long (1925-1991) ông có các bút danh như Lưu Quỳnh, Phan Minh Thảo -Quê ở huyện Duy Xuyên,tỉnh Quảng Nam -Ông là cây bút chuyên về truyện ngắn và truyện kí -Ông có các truyện tập ngắn nổi tiếng như:Bát cơm cụ Hồ (1952), Gió bấc gió nồm (1956), Hướng điền (1957), Chuyện nhà chuyện xưởng (1962), Trong gió bão (1963), Gang ra (1964), Những tiếng vỗ cáng (1967), Giữa trong xanh (1972), Nửa đêm về sáng (1978), Lý Sơn mùa tỏi
  3. MÁY ĐO MƯA MÁY ĐO NẮNG MÁY ĐO GIÓ
  4. Trên chuyến xe khách từ Hà Nội lên Lào Cai, ông họa sĩ già ,bác lái xe, cô kĩ sư trẻ tình cờ quen nhau. Bác lái xe đã giới thiệu cho ông họa sĩ và cô kĩ sư làm quen với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Cuộc gặp gỡ chỉ 30 phút, anh thanh niên tặng hoa cho cô gái, pha trà và trò chuyện với mọi người về cuộc sống và công việc của anh. Ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh liền từ chối và giới thiệu với ông những người khác mà anh cho là xứng đáng hơn anh. Nhưng ông đã kịp ghi xong bức chân dung về người thanh niên ấy. Cô kĩ sư xúc động, yên tâm hơn về quyết định lên Lào Cai công tác. Khi chia tay, anh thanh niên tặng mọi người một làn trứng.
  5. *Bố cục: 3 đoạn - Đ1:Từ đầu đến: “Kìa, anh ta kia”- Bác lái xe giới thiệu với hai người khách về anh TN - Đ2: tiếp đến: “ Vật gì như thế” - Cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa các nhân vật - Đ3: Còn lại - Họ chia tay nhau đã để lại bao cảm xúc
  6. Đường núi dốc đứng hiểm trở Nhà trên núi cao
  7. Các cô Vuigái chơivùng trêncao núi
  8. Nguyễn Thành Long Anh thanh niên Các Những nhân vật Cô kỹ nhân vật sư khác trong truyện Ông họa sĩ
  9. Nguyễn Thành Long 3.2.Vẻ đẹp của con người Anh thanh niên được giới a) Anh thanh niên thiệu qua lời của bác tài xế * Hoàn cảnh sống và công việc như thế nào ? Từ đó, các bạn - 27 tuổi. có nhận xét gì về hoàn cảnh -Sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề sống của anh thanh niên ? chỉ có cỏ cây, mây mù lạnh lẽo và rất “thèm” người. -Công việc: Khí tượng kiêm vật lí địa cầu Hoàn cảnh sống đặc biệt cô độc và nhiều thử thách.
  10. Phân tích hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên?
  11. Tiết 55 Văn bản Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long-
  12. Mình sinh ra là gì? Mình đẻ ở đâu? Mình vì ai mà làm việc? Khi ta làm việc, ta với công viêc là đôi, sao gọi là một mình được Làm khí tượng , ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. ->Lí tưởng sống cao đẹp
  13. -> Hiểu thêm về ý nghĩa công việc của mình là để phục vụ sản xuất, phục vụ kháng chiến. Nhận ra hạnh phúc là ở trong công việc, ở sự cống hiến cho tổ quốc. Thêm yêu cuộc sống, có thêm nghị lực để sống đẹp, sống có ích.
  14. -> Anh chủ động tạo ra niềm vui để cuộc sống thêm phong phú, vơi bớt đi nỗi cô đơn, sự “thèm người”
  15. 4. TỔNG KẾT: -a.Nghệ thuật: Xây dựng được những tình huống hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. -b.Nội dung:Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. -c.Ghi nhớ: SGK/189
  16. C. LUYỆN TẬP: 1. Ai là nhân vật trung tâm của truyện? A. Ông họa sĩ B. Cô kĩ sư C.C. Anh thanh niên D. Bác lái xe
  17. IV. LUYỆN TẬP: 2. Trong tác phẩm, câu chuyện được kể chủ yếu theo điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào? A.A. Ông họa sĩ B. Cô kĩ sư C. Anh thanh niên D. Bác lái xe
  18. IV. LUYỆN TẬP: 3. Các nhân vật phụ đã góp phần: A. Tô đậm thêm chân dung nhân vật chính B.B. Tô đậm thêm chân dung nhân vật chính và thể hiện chủ đề tác phẩm. C. Đẩy các tình huống truyện trở nên gay cấn, hấp dẫn hơn. D. Chỉ B,C đúng.
  19. IV. LUYỆN TẬP: 4. Chất trữ tình trong truyện toát lên chủ yếu từ: A. Phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng. B. Nội dung của truyện. C. Vẻ đẹp của những con người trong truyện. D.D. Cả A,B,C đều đúng.