Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 57: Bếp lửa

pptx 33 trang minh70 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 57: Bếp lửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_tiet_57_bep_lua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 57: Bếp lửa

  1. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG 1/ Tác giả - Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 - quê Hà Nội - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ - Ông bắt đầu làm thơ từ đầu năm 1960, thơ ông nhẹ nhàng tinh tế, giọng tâm tình sâu lắng giàu suy tư chứa chan sự trong trẻo mượt mà thường khai thác những kỉ niệm và ước mơ của tuổi trẻ. - Tác phẩm chính: Hương cây- bếp lửa ( 1968), Bếp lửa- Khoảng trời( 1988), Phía nửa mặt trăng chìm( 1995) Nhà thơ Bằng Việt
  2. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG BẰNG VIỆT 1/ Tác giả - Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 - quê Hà Nội - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ - Ông bắt đầu làm thơ từ đầu năm 1960, thơ ông nhẹ nhàng tinh tế, giọng tâm tình sâu lắng giàu suy tư chứa chan sự trong trẻo mượt mà thường khai thác những kỉ niệm và ước mơ của tuổi trẻ. - Tác phẩm chính: Hương cây- bếp lửa ( 1968), Bếp lửa- Khoảng trời( 1988), Phía nửa mặt trăng chìm( 1995)
  3. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG 1/ Tác giả. - In trong tập thơ Hương cây - bếp lửa( 1968) 2/ Tác phẩm. tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. - Bài thơ Bếp lửa sáng tác năm 1963 khi nhà thơ đang là sinh viên học ngành luật ở nước ngoài .
  4. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích (SGK/145) - Thể thơ: tự do ( chủ yếu là thơ 8 chữ). 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết 3. Bố cục: 3 phần hợp với tự sự, miêu tả và bình luận. - Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.
  5. Những hồi tưởng về bà Phần 1: 5 khổ thơ đầu và bếp lửa thân yêu. Bố cục: Suy ngẫm về bà và cuộc Phần 2: Khổ 6 3 phần đời bà Người cháu đã trưởng Phần 3: Khổ 7 thành, đi xa nhưng không nguôi nỗi nhớ về bà.
  6. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích (SGK/145) 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. * Khổ đầu: 3. Bố cục: 3 phần Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 4. Phân tích. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm a/ Những hồi tưởng về bà và Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. bếp lửa.
  7. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích (SGK/145) 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. 3. Bố cục: 3 phần 4. Phân tích. a/ Những hồi tưởng về bà và bếp lửa.
  8. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG * Khổ đầu: II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 1. Đọc, chú thích (SGK/145) Một bếp lửa ấp iu nồng đượm 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. 3. Bố cục: 3 phần 4. Phân tích. - Nghệ thuật: + Điệp ngữ, từ láy, a/ Những hồi tưởng về bà và giọng thơ thiết tha sâu lắng bếp lửa. Gợi hình ảnh bếp lửa ấm áp, thân quen ở một miền quê nghèo. + Hình ảnh ẩn dụ Gợi cuộc đời bà vất vả, lam lũ, tảo tần. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn kỉ niệm về tình bà cháu bền bỉ, sâu nặng.
  9. Ngữ văn: Tiết 56 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG * Bốn khổ thơ tiếp: Những kỉ niệm ấu II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN thơ của cháu bên bà. 1. Đọc, chú thích (SGK/145) 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. - Khổ thơ thứ 2: 3. Bố cục: 3 phần Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói 4. Phân tích. Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi a/ Những hồi tưởng về bà và Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy bếp lửa. Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
  10. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Bốn khổ thơ tiếp: Những kỉ niệm 1. Đọc, chú thích (SGK/145) ấu thơ của cháu bên bà. 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. - Lên 4 tuổi: 3. Bố cục: 3 phần + đã quen mùi khói 4. Phân tích. + đói mòn đói mỏi a/ Những hồi tưởng về bà và + Khô rạc ngựa gầy bếp lửa. + Nhớ khói hun nhèm mắt
  11. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích (SGK/145) 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. 3. Bố cục: 3 phần 4. Phân tích. a/ Những hồi tưởng về bà và bếp lửa. Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
  12. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Bốn khổ thơ tiếp: Những kỉ niệm 1. Đọc, chú thích (SGK/145) ấu thơ của cháu bên bà. 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. - Lên 4 tuổi: 3. Bố cục: 3 phần + đã quen mùi khói 4. Phân tích. + đói mòn đói mỏi a/ Những hồi tưởng về bà và + Khô rạc ngựa gầy bếp lửa. + Nhớ khói hun nhèm mắt - Nghệ thuật: Yếu tố tự sự, miêu tả đan xen kết hợp với biểu cảm, giọng thơ tâm tình, trầm lắng, thành ngữ Xúc động nhớ về những năm tháng cơ hàn, cuộc sống nghèo khó, ấm áp tình bà cháu.
  13. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG - Khổ thơ thứ 3: II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa 1. Đọc, chú thích (SGK/145) Tu hú kêu trên những cánh đồng xa 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà 3. Bố cục: 3 phần Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế 4. Phân tích. Tiếng tu hú sao mà da diết thế! a/ Những hồi tưởng về bà và Mẹ cùng cha công tác bận không về bếp lửa. Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
  14. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG Thảo luận cặp đôi II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (01 phút) 1. Đọc, chú thích (SGK/145) 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. 3. Bố cục: 3 phần Âm thanh tiếng chim tu 4. Phân tích. hú được nhắc lại mấy lần a/ Những hồi tưởng về bà và trong đoạn thơ? bếp lửa. Vì sao tiếng chim tu hú lại ám ảnh trong tâm trí người cháu đến thế?
  15. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG - Lên tám tuổi II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN + Tiếng chim tu hú: điệp lại 3 lần 1. Đọc, chú thích (SGK/145) Giọng thơ bồi hồi, tha thiết: 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. Nỗi nhớ quê nhà, nhớ cuộc sống đơn 3. Bố cục: 3 phần côi của hai bà cháu trong thời kì 4. Phân tích. kháng chiến. a/ Những hồi tưởng về bà và bếp lửa.
  16. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích (SGK/145) 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. 3. Bố cục: 3 phần 4. Phân tích. a/ Những hồi tưởng về bà và bếp lửa. Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
  17. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG - Lên tám tuổi II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN + Tiếng chim tu hú: điệp lại 3 lần 1. Đọc, chú thích (SGK/145) Giọng thơ bồi hồi, tha thiết: 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. Nỗi nhớ quê nhà, nhớ cuộc sống đơn 3. Bố cục: 3 phần côi của hai bà cháu trong thời kì 4. Phân tích. kháng chiến. a/ Những hồi tưởng về bà và + Tám năm cháu cùng bà nhóm lửa: bếp lửa. Cháu ở cùng bà, bà kể chuyện, bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Bà là người bạn, người thầy đầu tiên của cháu.
  18. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích (SGK/145) Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà 3. Bố cục: 3 phần Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? 4. Phân tích. - Nghệ thuật: Biểu cảm kết hợp với tự sự a/ Những hồi tưởng về bà và và bình luận, lời gọi, câu hỏi tu từ bếp lửa. Thương xót đời bà lận đận sớm hôm, nhắn gửi nỗi niềm nhớ thương và an ủi bà. Bà là người phụ nữ tảo tần, tận tụy, đảm đang, giàu lòng yêu thương con cháu.
  19. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt )
  20. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I/ GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích (SGK/145) 2. Mạch cảm xúc của bài thơ. 3. Bố cục: 3 phần 4. Phân tích. a/ Những hồi tưởng về bà và bếp lửa. - Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn kỉ niệm tình bà cháu. - Lên 4 tuổi: Tuổi ấu thơ nhọc nhằn được bà yêu thương che chở. - Tám năm ròng cùng bà nhóm lửa cháu lớn lên, trưởng thành trong tình yêu thương của bà. Bà là người phụ nữ tảo tần, tận tụy, đảm đang, giàu lòng yêu thương con cháu.
  21. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) 1/ Nghe đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
  22. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Nắm chắc những kiến thức chung về nhà thơ Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ 2/ Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích nhất trong bài. 3/ Viết đoạn văn nêu cảm nhận về tình bà cháu trong khổ thơ thứ 3 của bài. 4/ Chuẩn bị tiếp nội dung của bài ở các khổ 4,5,6,7.
  23. Chúc các em có thêm nhiều tri thức mới
  24. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt )
  25. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt )
  26. KIỂM TRA BÀI CŨ Bức tranh minh họa cho một bài thơ nào mà em đã học? Cho biết tên tác giả và nội dung cơ bản của bài thơ ?
  27. KIỂM TRA BÀI CŨ - Bài thơ Tiếng gà trưa của nữ sĩ Xuân Quỳnh - Bài thơ: Ca ngợi tình bà cháu
  28. Tiết 56 : Bếp lửa ( Bằng Việt ) . “Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”.
  29. Ngữ văn: Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt )