Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh trăng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_58_anh_trang.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh trăng
- Năm học: 2020 - 2021 CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT NGỮ VĂN 9 Chúc các em học sinh có một giờ học bổ ích ! TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
- Quan sát tranh ảnh sau và đọc đoạn thơ minh họa Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. (Đồng chí-Chính Hữu)
- Tiết 58: Văn bản: ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUY
- CÁC NỘI DUNG CHÍNH • I. TÌM HIỂU CHUNG • II. TÌM HIỂU TÁC PHẨM • III. LUYỆN TẬP
- Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả • Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê ở thành phố Thanh Hóa. • 1966, ông gia nhập quân đội, vào binh chủng Thông tin,tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường. • Sau năm 1975, ông chuyển về làm báoVăn nghệ giải phóng.Từ năm 1977, Nguyễn Duy là đại diện thường trú báoVăn nghệtại Thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Duy • Nguyễn Duy thuộc thế hệ các nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc và trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu.Thơ ông gần gũi với văn hóa dân gian, nhưng sâu sắc mà rất đỗi tài hoa, đi sâu vào cái nghĩa, cái tình muôn đời của con người Việt Nam.
- Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. TÌM HIỂU CHUNG • “ Thơ Nguyễn Duy sâu lắng, thắm thiết cái hồn cái vía của ca dao, dân ca Việt Nam.Những bài thơ của ông không cố gắng tìm kiếm những hình thức mới mà đi sâu vào cái nghĩa cái tình muôn đời của con người Việt Nam. Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy cũng không bóng bẩy mà gần gũi, dân dã, đôi khi hơi “bụi”, phù hợp với ngôn ngữ thường nhật ” • Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Nguyễn Duy • Tác phẩm tiêu biểu: Cát trắng (1973), Mẹ và em ( 1987), Đường xa (1990), Về (1994)
- Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. TÌM HIỂU CHUNG • Nguyễn Duy sinhnăm1948 , quê Thanh Hóa. • Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mỹ và trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu. - Thơ ông gần gũi với văn hóa dân gian, nhưng sâu sắc mà rất đỗi tài hoa, đi sâu vào cái nghĩa, cái tình muôn đời của con người Việt Nam. Nguyễn Duy
- Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duy
- Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác - Nguyễn Duy viết bài thơ “Ánh trăng” vào năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh -nơi đô thị của cuộc sống tiện nghi hiện đại, nơi những người từ trận đánh trở về đã để lại sau lưng cuộc chiến gian khổ mà nghĩa tình. - In trong tập thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy - tập thơ đạt giải A của Hội nhà Văn Việt Nam năm 1984. Tập thơ “Ánh Trăng” năm 1978
- Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) b. Bố cục : gồm 3 phần Quá khứ Hiện tại Suy ngẫm Ngửa mặt lên nhìn mặt Hồi nhỏ sống với đồng Từ hồi về thành phố có cái gì rưng rưng với sông rồi với bể quen ánh điện cửa gương như là đồng là bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng đi qua ngõ như là sông là rừng vầng trăng thành tri kỉ như người dung qua đường Thình lình đèn điện tắt Trần trụi với thiên nhiên Trăng cứ tròn vành vạnh phòng buyn – đinh tối om hồn nhiên như cây cỏ vội bật tung cửa sổ kể chi người vô tình ngỡ không bao giờ quên đột ngột vầng trăng tròn ánh trăng im phăng phắc cái vầng trăng tình nghĩa đủ cho ta giật mình.
- Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) b. Bố cục : gồm 3 phần • Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ • Hai khổ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại • Hai khổ cuối: Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả trước vầng trăng
- Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) c. Mạch cảm xúc: Bài thơ là câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại gắn với các mốc sự kiện trong cuộc đời con người. Theo dòng tự sự ấy mạch cảm xúc đi từ quá khứ đến hiện tại và lắng kết trong cái "giật mình" cuối bài thơ.
- Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) d. Chủ đề: Thông qua hình tượng nghệ thuật "Ánh trăng" và cảm xúc của nhà thơ, bài thơ đã diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về thái độ của con người đối với quá khứ gian lao, tình nghĩa.
- Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Hình ảnh vầng trăng được miêu tả như thế nào? Vầng trăng tròn, chiếu sáng khắp nơi
- Tiết 5858 VănVăn bảnbản: ÁNH TRĂNGTRĂNG ((NguyễnNguyễn DuyDuy)) II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM 1. Hình ảnh vầng trăng: a) Vầng trăng trong quá khứ HồiHồi nhỏnhỏ sốngsống vớivới đồngđồng Sống hoà hợp, -Hồi nhỏ: đồng sông thân thiết với vớivới sôngsông rồirồi vớivới bểbể bể thiên nhiên ->Điệp ngữ: “với” được lặp lại ba lần , “hồi” hồihồi chiếnchiến tranhtranh ởở rừngrừng được nhắc lại hai lần tô đậm thêm sự gắn bó chan hòa của con người với thiên nhiên, với vầngvầng trăngtrăng thànhthành tritri kỉkỉ những tươi đẹp của tuổi thơ. -Hồi chiến tranh: ở rừng → Những năm tháng gian khổ, ác liệt thời chiến tranh,“vầng trăng thành tri kỉ” -> Nghệ thuật nhân hóa -> trăng là người bạn thân thiết, tri âm tri kỉ, là đồng chí cùng chia sẻ những vui buồn trong chiến trận với người lính – nhà thơ
- Tiết 5858 VănVăn bảnbản: ÁNH TRĂNGTRĂNG ((NguyễnNguyễn DuyDuy)) II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM 1. Hình ảnh vầng trăng: a) Vầng trăng trong quá khứ - “Trần trụi với thiên nhiên/ hồn nhiên như cây cỏ” “Trần trụi với thiên nhiên Vầng trăng trong quá khứ mới đẹp làm sao! hồn nhiên như cây cỏ →Phép liên tưởng đầy tính nghệ thuật “trần trụi ngỡ không bao giờ quên với thiên nhiên”Trong sokhổ sánhthơ tiếp độctheo đáo, tác “hồngiả nhiên cái vầng trăng tình nghĩa” như cây cỏ”sử->dụng chobiện ta thấypháp nghệrõ hơnthuật vẻ đẹp bình dị, mộc mạc,trong gìsáng,? Hãy rấtnêu đỗitác dụngvô tư,? hồn nhiên của vầng trăng. Đó cũng chính là hình ảnh con người lúc bấy giờ: vô tư, hồn nhiên, trong sáng.
- Tiết 5858 VănVăn bảnbản: ÁNH TRĂNGTRĂNG ((NguyễnNguyễn DuyDuy)) II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM 1. Hình ảnh vầng trăng: a) Vầng trăng trong quá khứ - “ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa” “Trần trụi với thiên nhiên Thể hiện tình cảm thắm thiết với vầng trăng. hồn nhiên như cây cỏ Vầng trăng đã gắn bó thân thiết với con người từ lúc nhỏ đến lúc trưởng thành,cả trong hạnh ngỡ không bao giờ quên phúc và gian lao. cái vầng trăng tình nghĩa” Trăng là vẻ đẹp của đất nước bình dị, hiền hậu; của thiên nhiên vĩnh hằng, tươi mát, thơ mộng. Vầng trăng không những trở thành người bạn tri kỉ, mà đã trở thành “vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.
- Tiết 5858 VănVăn bảnbản: ÁNH TRĂNGTRĂNG ((NguyễnNguyễn DuyDuy)) II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM “Từ hồi về thành phố 1. Hình ảnh vầng trăng: quen ánh điện cửa gương b) Vầng trăng trong hiện tại - Hoàn cảnh sống thay đổi: vầng trăng đi qua ngõ + Đất nước hòa bình như người dưng qua đường + Hoàn cảnh sống thay đổi - “Vầng trăng đi qua ngõ – như người dưng qua đường”: + Vầng trăng bây giờ đối với người lính năm xưa giờ chỉ là dĩ vãng, dĩ vãng nhạt nhòa của quãng thời gian xa xôi nào đó. + Biện pháp nhân hóa, so sánh “Vầng trăng tình nghĩa” trở thành “người dưng qua đường”. Thái độ của con người với trăng: lạnh nhạt, coi vầng trăng như một người xa lạ.
- Tiết 5858 VănVănbảnbản: ÁNH TRĂNGTRĂNG ((NguyễnNguyễn DuyDuy) II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM “Thình lình đèn điện tắt phòng buyn – đinh tối om 1. Hình ảnh vầng trăng: vội bật tung cửa sổ b) Vầng trăng trong hiện tại đột ngột vầng trăng tròn” - Con người gặp lại vầng trăng trong một tình huống bất ngờ: + Tình huống: mất điện, phòng tối om, vội vàng mở tung cửa sổ. + “Vội bật tung”: vội vàng, khẩn trương → bắt gặp vầng trăng Sự xuất hiện bất ngờ của vầng trăng khiến nhà thơ ngỡ ngàng, bối rối, gợi cho nhà thơ bao kỉ niệm nghĩa tình.
- Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Nhận xét tư thế và 3. Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả trước tâm trạng, cảm xúc vầng trăng. của tác giả? - Tư thế: “ngửa mặt”: ->Nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên. Ngửa mặt lên nhìn mặt - Tâm trạng: có cái gì rưng rưng =>Xúc động không nói được lên lời, thổn thức đến như là đồng là bể xót xa, có phần thành kính. như là sông là rừng - Nghệ thuật : so sánh + điệp ngữ => Nhấn mạnh, khắc sâu những hình ảnh của quá khứ.
- Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) 3. Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả trước vầng trăng. - Từ “mặt” được dùng với nghĩa gốc và nghĩa chuyển – mặt trăng, mặt người – trăng và người cùng đối diện đàm tâm. Ngửa mặt lên nhìn mặt - Với tư thế “ngửa mặt lên nhìn mặt” người đọc cảm nhận sự lặng im, thành kính và trong phút chốc cảm xúc dâng trào khi có cái gì rưng rưng gặp lại vầng trăng: “có cái gì rưng rưng”. Rưng rưng của những niềm thương nỗi nhớ, của những lãng quên lạnh nhạt như là đồng là bể với người bạn cố tri; của một lương tri đang thức tỉnh sau những ngày đắm chìm trong cõi u mê mộng mị; rưng rưng như là sông là rừng của nỗi ân hận ăn năn về thái độ của chính mình trong suốt thời gian qua. Một chút áy náy, một chút tiếc nuối, một chút xót xa đau lòng, tất cả đã làm nên cái “rưng rưng”,cái thổn thức trong sâu thẳm trái tim người lính.
- Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) 3. Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả trước vầng trăng. - Và trong phút giây nhân vật trữ tình nhìn thẳng vào trăng - biểu tượng đẹp đẽ của một thời xa vắng, nhìn Ngửa mặt lên nhìn mặt thẳng vào tâm hồn của mình, bao kỉ niệm chợt ùa về chiếm trọn tâm tư. Kí ức về quãng đời ấu thơ trong có cái gì rưng rưng sáng, về lúc chiến tranh máu lửa, về cái ngày xưa hồn như là đồng là bể hậu hiện lên rõ dần theo dòng cảm nhận trào dâng, “như là đồng là bể, như là sông là rừng”. Đồng, bể, như là sông là rừng sông, rừng,những hình ảnh gắn bó nơi khoảng trời kỉ niệm. Cấu trúc song hành của hai câu thơ, nhịp điệu dồn ➢ Chính thứ ánh sáng dung dị đôn hậu đó của trăng đã chiếu tỏ nhiều kỉ niệm thân thương, đánh thức bao tâm dập cùng biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ và liệt kê tình vốn tưởng chừng ngủ quên trong góc tối tâm hồn như muốn khắc họa rõ hơn kí ức về thời gian gắn bó người lính. Chất thơ mộc mạc chân thành như vầng chan hòa với thiên nhiên, với vầng trăng lớn lao sâu trăng hiền hòa, ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm nặng, nghĩa tình, tri kỉ. như “có cái gì rưng rưng”, thơ đã đánh động tình cảm nơi người đọc.
- Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) 3. Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả trước vầng trăng. - Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” là tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình, thủy chung, đầy đặn, bao dung, Ngửa mặt lên nhìn mặt nhân hậu. có cái gì rưng rưng - Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc” mang ý nghĩa như là đồng là bể nghiêm khắc nhắc nhở, là sự trách móc trong lặng im. Chính cái im phăng phắc của vầng trăng đã đánh thức như là sông là rừng con người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa. - Con người “giật mình” trước ánh trăng là sự bừng tỉnh của nhân cách, là sự trở về với lương tâm trong sạch, tốt đẹp. Đó là lời ân hận, ăn năn day dứt, làm đẹp con người.
- Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Tìm hiểu chung: II: Tìm hiểu tác phẩm: 4: Ý nghĩa, chủ đề văn bản: ? Ý nghiã khái quát của bài thơ? Chủ đề nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình - Ý bài thơ nói về vấn cảm đối với những năm tháng quá nghĩa: đề gì? khứ gian lao, nghĩa tình, với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. - Tác giả Nhắc nhở: - Thế hệ đã đi qua chiến tranh - Mọi người Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn.
- Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy) I. Tìm hiểu chung III .Tổng kết II. Đọc-hiểu văn bản 1. Nghệ thuật 1.Mối quan hệ giữa nhà thơ với - Thể thơ năm chữ, giọng điệu thủ thỉ, tâm tình vầng trăng - Có sự kết hợp giữa tự sự với trữ a. Trong quá khứ tình - Trăng và nhà thơ sống gắn bó, thân - Kết cấu bài thơ đặc biệt thiết, gần gũi,là bạn tri kỉ - Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu b. Trong hiện tại tượng - Vầng trăng như người dưng qua đường - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: 2.Cuộc hội ngộ giữa nhà thơ và So sánh, nhân hóa, điệp từ vầng trăng 2.Nội dung - Tình huống bất ngờ: Mất điện trong - Bài thơ là lời tự nhắc về những năm đêm, phòng tối om tháng gian lao đã qua của cuộc đời 3.Suy ngẫm - triết lý của nhà thơ người lính - Đặt ra vấn đề thái độ sống với quá - Hãy sống ân nghĩa, thủy chung với quá khứ, thể hiện đạo lí “uống nước khứ nhớ nguồn”
- Qu¸ khø III. Tổng kết T×nh nghÜa Ngì kh«ng tri kØ bao giê quªn HiÖn t¹i VÇng tr¨ng V« t×nh Tr¨ng trßn l·ng quªn Ngêi Suy ngÉm Trßn vµnh v¹nh GiËt m×nh Im ph¨ng ph¾c →Thñy chung, → tù hoµn vÞ tha thiÖn Ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ , “uống nước nhớ nguồn”
- Ghi nhớ: Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
- IV. Luyện tập Câu 1:Bài thơ có nhan đề là “Ánh trăng” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”, em hãy lí giải ? Từ hồi về thành phố Ngửa mặt lên nhìn mặt Hồi nhỏ sống với đồng có cái gì rưng rưng với sông rồi với bể quen ánh điện cửa gương như là đồng là bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng đi qua ngõ như là sông là rừng vầng trăng thành tri kỉ như người dung qua đường Trăng cứ tròn vành vạnh Trần trụi với thiên nhiên Thình lình đèn điện tắt kể chi người vô tình hồn nhiên như cây cỏ phòng buyn – đinh tối om vội bật tung cửa sổ ánh trăng im phăng phắc ngỡ không bao giờ quên đột ngột vầng trăng tròn đủ cho ta giật mình. cái vầng trăng tình nghĩa
- IV. Luyện tập Câu 2: So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ? Đồng chí Ánh trăng Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng - để khai Giống nhau thác xây dựng hình ảnh thơ - Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp - Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái và sức mạnh của tình đồng chí ở độ, tình cảm của con người với người chiến sĩ trong kháng chiến hiện tại và quá khứ Khác nhau chống Pháp - Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện - Là hình tượng thơ đậm chất lãng chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca nguồn” kháng chiến
- ÁNH TRĂNG Hoài nhoû soáng vôùi ñoàng Thình lình ñeøn ñieän taét vôùi soâng roài vôùi beå phoøng buyn-ñinh toái om hoài chieán tranh ôû röøng voäi baät tung cöûa soå vaàng traêng thaønh tri kæ ñoät ngoät vaàng traêng troøn Traàn truïi vôùi thieân nhieân Ngöûa maët leân nhìn maët hoàn nhieân nhö caây coû coù caùi gì röng röng ngôõ khoâng bao giôø queân nhö laø ñoàng laø beå caùi vaàng traêng tình nghóa nhö laø soâng laø röøng Töø hoài veà thaønh phoá Traêng cöù troøn vaønh vaïnh quen aùnh ñieän, cöûa göông keå chi ngöôøi voâ tình vaàng traêng ñi qua ngoõ aùnh traêng im phaêng phaéc nhö ngöôøi döng qua ñöôøng ñuû cho ta giaät mình. TP.Hoà Chí Minh, 1978 (Nguyeãn Duy, Aùnh traêng, NXB Taùc phaåm môùi, Haø Noäi, 1984)