Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 59: Ánh trăng

ppt 22 trang minh70 4090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 59: Ánh trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_59_anh_trang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 59: Ánh trăng

  1. Giáo viên: Nông Thùy Dương Đơn vị: Trường THCS Hợp Giang
  2. Tiết 59 - Văn bản: ¸nh tr¨ng ( Nguyễn Duy) Tiết 59 – Văn bản:
  3. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng A. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả - Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Thơ của ông giàu chất triết lý, thiên về chiều sâu nội tâm. 2. Tác phẩm Nguyễn Duy
  4. Các tác phẩm chính của Nguyễn Duy
  5. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng A. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả - Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Thơ của ông giàu chất triết lý, thiên về chiều sâu nội tâm. 2. Tác phẩm “Ánh trăng” sáng tác năm 1978, in trong tập thơ cùng tên. Nguyễn Duy
  6. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng A. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả 2. Tác phẩm B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc Giọng nhẹ nhàng, đúng nhịp thơ.
  7. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh Từ hồi về thành phố kể chi người vô tình quen ánh điện, cửa gương ánh trăng im phăng phắc vầng trăng đi qua ngõ đủ cho ta giật mình. như người dưng qua đường
  8. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh Từ hồi về thành phố kể chi người vô tình quen ánh điện, cửa gương ánh trăng im phăng phắc vầng trăng đi qua ngõ đủ cho ta giật mình. như người dưng qua đường
  9. Buyn-đinh Buyn-đinh: toà nhà cao, nhiều tầng, tiện nghi hiện đại.
  10. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng A. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả : (Sgk – 156) 2. Tác phẩm B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc Giọng nhẹ nhàng, đúng nhịp thơ. 2. Chủ đề Bài thơ là tiếng lòng chân thành của nhà thơ đối với vầng trăng, với đất nước. 3. Bố cục: 3 phần
  11. Quá khứ Hiện tại Suy ngẫm Hồi nhỏ sống với đồng Từ hồi về thành phố Ngửa mặt lên nhìn mặt với sông rồi với bể quen ánh điện cửa gương có cái gì rưng rưng hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng đi qua ngõ như là đồng là bể vầng trăng thành tri kỉ như người dưng qua đường như là sông là rừng Trần trụi với thiên nhiên Trăng cứ tròn vành vạnh Thình lình đèn điện tắt hồn nhiên như cây cỏ kể chi người vô tình phòng buyn-đinh tối om ngỡ không bao giờ quên ánh trăng im phăng phắc vội bật tung cửa sổ cái vầng trăng tình nghĩa đủ cho ta giật mình. đột ngột vầng trăng tròn
  12. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng A. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Chủ đề 3. Bố cục 4. Phân tích 4.1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
  13. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Chủ đề 3. Bố cục 4. Phân tích 4.1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ ➔ Liệt kê, nhân hóa,điệp từ: Vầng trăng là người bạn tri kỉ suốt thời tuổi thơ và thời chiến tranh. Đi dạo bãi biển hóng gió, ngắm trăng
  14. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Chủ đề 3. Bố cục 4. Phân tích 4.1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa ➔Tả thực,so sánh,nhân hóa: Trăng gắn bó với kỉ niệm đẹp đẽ, trong trẻo, nghĩa tình.
  15. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Chủ đề 3. Bố cục 4. Phân tích 4.1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ 4.2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường so sánh: Con người đã lãng quên vầng trăng, lãng quên quá khứ.
  16. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Chủ đề 3. Bố cục 4. Phân tích 4.1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ 4.2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn ➔ Động từ mạnh, tính từ: Người gặp lại trăng trong tình huống bất ngờ, đặc biệt.
  17. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Chủ đề 3. Bố cục 4. Phân tích 4.1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ 4.2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại 4.3. Suy ngẫm của nhà thơ Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng ➔ Nhân hóa, từ láy gợi cảm,điệp ngữ: Tâm hồn rung động xao xuyến;Vầng trăng làm sống dậy bao kỉ niệm thân thương.
  18. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Chủ đề 3. Bố cục 4. Phân tích 4.1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ 4.2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại 4.3. Suy ngẫm của nhà thơ Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. ➔ Từ láy, nhân hóa, ẩn dụ, phép đối: Vẻ đẹp vĩnh hằng của trăng như lời nhắc nhở thấm thía về thái độ sống ân nghĩa, thủy chung với quá khứ.
  19. Tiết 59-Văn bản: ¸nh tr¨ng A. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả 2. Tác phẩm B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Chủ đề 3. Bố cục 4. Phân tích 4.1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ 4.2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại 4.3. Suy ngẫm của nhà thơ C. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật và nội dung
  20. Tiết 59 - Văn bản: ¸nh tr¨ng A. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả : 2. Tác phẩm: B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Chủ đề 3. Bố cục 4. Phân tích 4.1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ 4.2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại 4.3. Suy ngẫm của nhà thơ C. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật và nội dung (Ghi nhớ Sgk - 157) 2. Ý nghĩa văn bản “Ánh trăng” khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước.
  21. - Học thuộc lòng bài thơ. - Viết đoạn văn khoảng 5 – 7 câu phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ. - Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng.
  22. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO