Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 60: Văn bản: Ánh trăng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 60: Văn bản: Ánh trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_60_van_ban_anh_trang.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 60: Văn bản: Ánh trăng
- ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện,cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình.
- Kiểm tra bài cũ ? Nêu cảm nhận của em về mối quan hệ giữa người và trăng trong quá khứ.
- Con người và vầng trăng trong quá khứ: Quá khứ Hoàn cảnh sống với đồng, với sông, với bể, ở rừng Tình cảm với vầng trăng là tri kỉ, gắn bó nghĩa tình - ngỡ trăng không bao giờ quên. => Vầng trăng là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị của cuộc sống.
- Mình về thành thị xa xôi Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng? Phố đông còn nhớ bản làng? Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?
- Tiết 60- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) II. Đọc- hiểu văn bản: 4. Phân tích: b. Câu chuyện của người với trăng trong hiện tại và suy ngẫm:
- Tiết 60- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) II. Đọc- hiểu văn bản: 4. Phân tích: b. Câu chuyện của người với trăng trong hiện tại và suy ngẫm: * Hoàn cảnh sống hiện tại: Từ ngày về thành phố - về thành phố, quen ánh điện cửa quen ánh điện, cửa gương gương-> biện pháp hoán dụ, gợi cuộc vầng trăng đi qua ngõ sống hòa bình hiện đại, đầy đủ, tiện nghi. như người dưng qua đường => Hoàn cảnh sống có sự thay đổi hoàn toàn.
- Tiết 60- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) II. Đọc- hiểu văn bản: 3. Phân tích: b. Câu chuyện của người với trăng trong hiện tại và suy ngẫm: * Hình ảnh trăng: - đi qua ngõ như người dưng qua Từ ngày về thành phố đường quen ánh điện, cửa gương -> biện pháp nhân hóa, so sánh cho thấy trăng đã trở thành xa lạ, bị con vầng trăng đi qua ngõ người quên lãng. như người dưng qua đường => Khổ thơ gợi cảm giác buồn, xót xa, cho thấy tình cảm của con người đã thay đổi: người vô tình, thờ ơ, dửng dưng với trăng.
- Quá khứ Hiện tại Hoàn cảnh sống với đồng, với sông, với về thành phố, quen ánh bể, ở rừng điện, cửa gương Tình cảm vầng trăng là tri kỉ, gắn bó Vầng trăng trở thành người với trăng nghĩa tình - ngỡ không bao dưng qua đường giờ quên. => Vầng trăng là biểu tượng => Vầng trăng bị lãng cho quá khứ nghĩa tình, là vẻ quên, bị bỏ rơi trong nhịp đẹp bình dị của cuộc sống. sống phố phường hiện đại. - Nghệ thuật đối lập, tương phản => Cuộc sống thay đổi đã làm con người đổi thay, lãng quên đi quá khứ và vầng trăng tình nghĩa.
- Tiết 60- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) II. Đọc- hiểu văn bản: 3. Phân tích: b. Câu chuyện của người với trăng trong hiện tại và suy ngẫm: * Tình huống gặp lại vầng trăng: Hình ảnh trăng hiện - Hoàn cảnh: thình lình điện tắt, phòng Con người gặp lại lên như thế nào? Em tối vầng trăng trong hoàn -> sự cố bất thường trong sinh hoạt gợi cócảnhsuynàonghĩ? Hoàngì vềcảnhvẻ liên tưởng đến những trắc trở trong ấyđẹpgợicủachotrăngem?suy nghĩ gì? cuộc sống. => Tình huống đột ngột làm - Hành động: vội, bật tung- gấp gáp, nên bước ngoặt cảm xúc của khẩn trương, thảng thốt. nhân vật trữ tình-> con người - Hình ảnh: đột ngột vầng trăng tròn- bất ngờ rồi bừng tỉnh nhận ra vẫn tròn đầy, sáng trong không thay đổi trăng vẫn tròn đầy, vẫn thủy => Sử dụng các động từ mạnh, từ láy chung đồng hành cùng con gợi sự bất thường, hình ảnh ẩn dụ sâu người sắc.
- Tiết 60- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) II. Đọc- hiểu văn bản: 3. Phân tích: b. Câu chuyện của người với trăng trong hiện tại và suy ngẫm: * Con người đối diện với vầng trăng: Con người đối diện - Tư thế: ngửa mặt lên nhìn mặt vớiCảmvầngxúctrăngcủa trongcon - Cảm xúc: rưng rưng, có cái gì, như là tưngườithế nàokhi? đóTheolà gìem? , -> sử dụng từ láy gợi tả, biện pháp so hình ảnh ấy thể hiện sánh, nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê nhấn điều gì? mạnh cảm xúc dâng trào mãnh liệt trong lòng người => con người đang đối diện với vầng trăng, với quá khứ bị lãng quên trong nỗi xúc động nghẹn ngào đầy xót xa.
- Tiết 60- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) II. Đọc- hiểu văn bản: 3. Phân tích: b. Câu chuyện của người với trăng trong hiện tại và suy ngẫm: * Suy ngẫm của nhà thơ: - Cảm nhận: Trăng cứ tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc. -> biện pháp nhân hóa, hình ảnh vừa tả thực vừa mang tính biểu tượng -> Quá khứ và trăng vẫn vẹn nguyên, nghĩa tình mặc con người thay đổi, trăng như một nhân chứng vừa nghiêm khắc chất vấn, nhắc nhở con người vừa bao dung, độ lượng
- Tiết 60- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) II. Đọc- hiểu văn bản: 3. Phân tích: b. Câu chuyện của người với trăng trong hiện tại và suy ngẫm: * Suy ngẫm của nhà thơ: - Cảm nhận: Tại sao khi đối diện + Trăng cứ tròn vành vạnh, ánh trăng với vầng trăng con im phăng phắc người lại giật mình? + Con người giật mình -> chi tiết giàu ý nghĩa: con người tự nhớ lại và tự vấn lòng mình, thể hiện sâu sắc cảm giác tội lỗi, day dứt và sự thức tỉnh lương tâm. => Khổ thơ vừa là những chiêm nghiệm, suy ngẫm của tác giả đồng thời cũng là lời nhắc nhở, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa , thủy chung cùng quá khứ.
- Đò lên Thạch Hãn ơi, . chèo nhẹ Đáy sông còn đó, bạn tôi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ bãi, mãi ngàn năm
- Tiết 60- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) II. Đọc- hiểu văn bản: 3. Phân tích: 4. Tổng kết: * Nội dung: - Bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về Nêu ý nghĩa khái thái độ, tình cảm đối với những năm quát và đặc sắc nghệ tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, với thuật của bài thơ. thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. * Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ năm chữ với nhiều biện pháp tu từ, giọng điệu tâm tình, kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ tình, đậm chất triết lí.
- * THẢO LUẬN NHÓM: ? Từ bài thơ, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm và hành động của thế hệ trẻ với quá khứ của dân tộc?
- III. Luyện tập: Bài 1: Kể tên các bài thơ em đã học cũng viết về trăng. Em hãy đọc một số câu thơ gợi tả vẻ đẹp của trăng trong các tác phẩm đó. -Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa (Cảnh khuya- Hồ Chí Minh) - Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Đồng chí- Chính Hữu)
- IV. Luyện tập Bài 2: So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ? Đồng chí Ánh trăng Giống Hai bài thơ đều khai thác vẻ đẹp của trăng, hình ảnh trăng nhau mang ý nghĩa biểu tương sâu sắc. - Ánh trăng là biểu tượng cho - Khơi nguồn cho việc vẻ đẹp và sức mạnh của tình bày tỏ thái độ, tình cảm Khác nhau đồng chí ở người chiến sĩ của con người với hiện tại trong kháng chiến chống và quá khứ Pháp - Là hình tượng thơ đậm - Là hình ảnh để nhà thơ chất lãng mạn trong thơ thể hiện chủ đề bài thơ : Chính Hữu và thơ ca kháng “uống nước nhớ nguồn” chiến
- III. Luyện tập: Bài 3: Nêu ýngh ĩa nhan đề bài thơ . “Ánh trăng” là một nhan đề vừa lãng mạn vừa gợi cảm.Đây là chi tiết nghệ thuật đắt giá vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa biểu tượng. Nhan đề gợi tả vầng trăng thiên nhiên tròn đầy, toả sáng đồng thời vầng trăng là biểu tượng của quá khứ gian lao nghĩa tình, trọn vẹn.Nhan đề bài thơ đã góp phần thể hiện sâu sắc chủ đề bài thơ:nhắc nhở về thái độ sống ân nghĩa, thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Vẽ sơ đồ tư duy khái quát bài thơ. -Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) + Ôn tập lại các kiến thức về từ vựng đã học, nắm chắc khái niệm, đặc điểm. + Đọc kĩ bài tập SGK, làm trước các bài tập.
- Vầng trăng Ánh trăng - Vầng trăng là biểu tượng của -Ánh trăng là ánh sáng của cuộc sống, của thiên nhiên, quá triết lí về cuộc sống. khứ nghĩa tình. Ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất lấp trong tâm hồn con người để thức tỉnh họ giúp họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người đến những giá trị tốt đẹp. => “Ánh trăng” chính là sự quy tụ, kết tinh đẹp nhất của vầng trăng tạo nên chiều sâu tư tưởng của tứ thơ đồng thời nâng vẻ đẹp của bài thơ lên đến đỉnh điểm.