Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61, 62: Ánh trăng

pptx 35 trang minh70 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61, 62: Ánh trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_tiet_61_62_anh_trang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61, 62: Ánh trăng

  1. Tiết 61,62 - ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở Thanh Hĩa. - Thuộc thế hệ các nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Thơ ơng gần gũi với văn hĩa dân gian, bình dị mà sâu sắc. - Giải thưởng Nhà nước (2007) 2. Tác phẩm
  2. Mét sè t¸c phÈm tiªu biĨu cđa NguyƠn Duy
  3. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở Thanh Hĩa. - Thuộc thế hệ các nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Thơ ơng gần gũi với văn hĩa dân gian, bình dị mà sâu sắc. - Giải thưởng Nhà nước (2007) 2. Tác phẩm a) Hồn cảnh sáng tác : năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh.
  4. ÁNH TRĂNG - Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sơng rồi với biển phịng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỷ đột ngột vầng trăng trịn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ cĩ cái gì rưng rưng ngỡ khơng bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sơng là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ trịn vành vạnh quen ánh điện cửa gương kể chi người vơ tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình. TP. Hồ Chí Minh, 1978
  5. Buyn-đinh Buyn-đinh:Tồ nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.
  6. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm a) Hồn cảnh sáng tác : năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh. b) Thể thơ : 5 chữ c) Bố cục :
  7. ÁNH TRĂNG - Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng Từ hồi về thành phố Ngửa mặt lên nhìn mặt với sơng rồi với biển quen ánh điện cửa gương cĩ cái gì rưng rưng hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng đi qua ngõ như là đồng là bể vầng trăng thành tri kỷ như người dưng qua đường như là sơng là rừng Trần trụi với thiên nhiên Thình lình đèn điện tắt Trăng cứ trịn vành vạnh hồn nhiên như cây cỏ phịng buyn-đinh tối om kể chi người vơ tình ngỡ khơng bao giờ quên vội bật tung cửa sổ ánh trăng im phăng phắc cái vầng trăng tình nghĩa đột ngột vầng trăng trịn đủ cho ta giật mình Quá khứ Hiện tại Suy ngẫm
  8. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm a) Hồn cảnh sáng tác : năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh. b) Thể thơ : 5 chữ c) Bố cục : 3 phần II. Tìm hiểu văn bản 1. Trăng và người trong quá khứ
  9. Điệp ngữ Hồi nhỏ sống với đồng → Tái hiện những năm tháng đã qua bằng giọng tâm tình, thủ thỉ Điệp ngữ với sơng rồi với biển → cuộc sống gắn bĩ với thiên nhiên hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ Trăng là vẻ đẹp của quá khứ nghĩa tình Trần trụi với thiên nhiên → gắn bĩ tự nhiên, trong sáng, vơ tư So sánh hồn nhiên như cây cỏ Phủ định → khẳng định tình cảm ngỡ khơng bao giờ quên tuyệt đối gắn bĩ, thân thiết, cái vầng trăng tình nghĩa khơng thể tách rời.
  10. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm II. Tìm hiểu văn bản 1. Trăng và người trong quá khứ - Điệp ngữ, so sánh, liên tưởng. - Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát ; là người bạn tri kỉ nghĩa tình với người từ thời thơ ấu đến khi trưởng thành. 2. Trăng và người ở hiện tại
  11. Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường SO SÁNH Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn
  12. * Trong quá khứ * Ở hiện tại Vầng tri kỉ, trăng người dưng tình nghĩa qua đường Nguyên nhân Từ hồi về thành phố Cuộc sống hiện đại, quen ánh điện,cửa gương đầy đủ, sung túc.
  13. =>văn minh, hiện đại Làng quê Núi rừng Thành phố → thay đổi tiêu cực =>xa lạ, bội bạc Cơng chức Tuổi thơ Người lính ->Người dưng → thay đổi tích cực ->Tri kỷ ->Tình nghĩa Quy luật nghiệt ngã của cuộc sống
  14. I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản 1. Trăng và người trong quá khứ - Điệp ngữ, so sánh, liên tưởng. - Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát ; là người bạn tri kỉ nghĩa tình với người từ thời thơ dại đến khi trưởng thành. 2. Trăng và người ở hiện tại - So sánh : sự đổi thay đến bội bạc của người với trăng khi cuộc sống văn minh, hiện đại hơn. → Quy luật nghiệt ngã của cuộc sống.
  15. Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Thình lình, đột ngột. → Trăng xuất hiện hồn tồn bất ngờ . vội, bật, tung → sự khĩ chịu và hành động khẩn trương hối hả để tìm nguồn sáng. - Tình huống cao trào, kịch tính. => Tạo bước ngoặc thể hiện cảm xúc của nhà thơ.
  16. I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản 1. Trăng và người trong quá khứ 2. Trăng và người ở hiện tại - So sánh : sự đổi thay đến bội bạc của người với trăng khi cuộc sống văn minh, hiện đại hơn. → Quy luật khắc nghiệt của cuộc sống. - Trăng và người bất ngờ “gặp nhau” → tình huống tạo bước ngoặc cảm xúc. 3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ
  17. Ngửa mặt lên nhìn mặt → gặp gỡ trực diện cĩ cái gì rưng rưng →Xúc động, như là đồng là bể xao xuyến như là sơng là rừng Kí ức đẹp đẽ, nghĩa tình ùa về So sánh, điệp ngữ khơng dứt →nhịp thơ nhanh, gấp, dồn dập
  18. I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản 1. Trăng và người trong quá khứ 2. Trăng và người ở hiện tại - So sánh : sự đổi thay đến bội bạc của người với trăng khi cuộc sống văn minh, hiện đại hơn. → Quy luật khắc nghiệt của cuộc sống. - Trăng và người bất ngờ “gặp nhau” → tình huống tạo bước ngoặc cảm xúc. 3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ - Kí ức ùa về gợi bao xao xuyến, rung động trong cuộc gặp gỡ trực diện với trăng.
  19. Trăng cứ trịn vành vạnh Vẹn nguyên, đẹp đẽ kể chi người vơ tình Thay đổi, bội bạc ánh trăng im phăng phắc Nhìn sâu, khơng nĩi đủ cho ta giật mình. Thay đổi nhận thức Trăng bao dung, rộng lượng, vị tha. Trăng là nhân chứng nghiêm khắc.
  20. Phiếu học tập Thảo luận nhĩm và điền vào phiếu học tập (thời gian: 2 phút) Hình ảnh, chi tiết thơ Ý nghĩa biểu tượng. Trăng cứ trịn vành vạnh ánh trăng im phăng phắc giật mình Hình ảnh “trăng” trong bài thơ
  21. Phiếu học tập Thảo luận nhĩm và điền vào phiếu học tập (thời gian: 2 phút) Hình ảnh thơ Ý nghĩa biểu tượng. Trăng cứ trịn vành vạnh -Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, thuỷ chung, khơng phai mờ. - Bao dung, độ lượng nhưng vơ cùng ánh trăng im phăng phắc nghiêm khắc. - Nhớ lại quá khứ, - Tự vấn lương tâm, ta giật mình - Ân hận xĩt xa, tự trách mình - Tự hồn thiện mình. - Thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là Hình ảnh “trăng” trong người bạn thân thiết trong cuộc đời con bài thơ người. - Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.
  22. I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản 1. Trăng và người trong quá khứ 2. Trăng và người ở hiện tại 3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ - Kí ức ùa về gợi bao xao xuyến, rung động trong cuộc gặp gỡ trực diện với trăng. - Đối lập, nhân hĩa : Trăng bao dung, rộng lượng nhưng nghiêm khắc làm con người thức tỉnh, nhắc nhở sống ân nghĩa, thủy chung. III. Tổng kết :
  23. HÃY CHỌN VÀ ĐIỀN CỤM TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG NGHỆ THUẬT HÌNH ẢNH XUYÊN SUỐT Tâm tình, sâu lắng THỂ THƠ Đằm thắm, ngọt ngào Năm chữ BIỆN PHÁP TU TỪ Ánh trăng Chặt chẽ, theo mạch cảm xúc. GIỌNG ĐIỆU Điệp ngữ, nhân hố, ẩn dụ, so sánh KẾT CẤU Theo từng lời ru
  24. III.Tổng kết Ghi nhớ : SGK/157 NGHỆ THUẬT NỘI DUNG HÌNH ẢNH XUYÊN SUỐT Ánh trăng Gợi nhắc, củng cố ở người đọc THỂ THƠ Năm chữ thái độ sống “Uống nước nhớ BIỆN PHÁP TU TỪ Điệp ngữ, nhân hố, so sánh, ẩn dụ nguồn”, ân tình, thuỷ chung GIỌNG ĐIỆU Tâm tình, sâu lắng cùng quá khứ. Chặt chẽ, theo mạch KẾT CẤU cảm xúc.
  25. I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung : - Lời ru của tác giả : Khắc họa hình ảnh người mẹ nghèo, vất vả nhưng bền bỉ, say sưa lao động, chiến đấu ; nặng lịng thương con, thương bộ đội, dân làng. - Lời ru của mẹ : thể hiện tình yêu thương con sâu nặng hồ nhập với tình yêu đất nước ; Mẹ tin tưởng, tự hào về con, về đất nước với ước mơ, khát vọng độc lập tự do. 2. Nghệ thuật : ẩn dụ, phĩng đại ; hình ảnh thơ mang tính biểu tượng ; âm hưởng lời hát ru thiết tha, trìu mến. III. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK/155)
  26. Câu 1 :Nhận định nào sau đây khơng phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ này? . A. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát. B. Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. C. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng trong cuộc sống. D. Biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ.
  27. Câu 2 :Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm trong bài thơ này là gì? A. Thiên nhiên, vạn vật thì vơ hạn, tuần hồn cịn cuộc đời con người thì hữu hạn. B.Con người cĩ thể vơ tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên,quá khứ nghĩa tình thì luơn trịn đầy bất diệt. C.Thiên nhiên luơn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người. D.Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ cĩ đời sống tinh thần là bất diệt.
  28. 3. Hình ảnh “trăng cứ trịn vành vạnh” đặc trưng cho điều gì? A. Hạnh phúc viên mãn, trịn đầy B. Hình ảnh ánh trăng đẹp đẽ, vẹn nguyên tình nghĩa khơng phải mờ C. Thiên nhiên, vạn vật luơn tuần hồn D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng
  29. Vầng trăng Ánh trăng - Vầng trăng là biểu - Ánh trăng là ánh sáng của triết lí về tượng của cuộc cuộc sống. sống, của thiên - Ánh sáng ấy cĩ thể len lỏi vào nhiên, quá khứ những nơi khuất lấp trong tâm hồn nghĩa tình. con người để thức tỉnh họ giúp họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người đến những giá trị tốt đẹp. Bài thơ cĩ tên là “Ánh trăng”nhưng các khổ thơ trên tác giả đều viết “vầng trăng” đến khổ thơ cuối mới xuất hiện từ “ánh trăng”. “Ánh trăng” chính là sự quy tụ,kết tinh đẹp nhất của vầng trăng tạo nên chiều sâu tư tưởng của tứ thơ đồng thời nâng vẻ đẹp của bài thơ lên đến đỉnh điểm.