Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61, 62: Làng

ppt 51 trang minh70 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61, 62: Làng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_61_62_lang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61, 62: Làng

  1. TUẦN 14 TIẾT 61-62 : LÀNG ( Kim Lân ) Nghe tin làng theo Tây, tình huống đối nghịch với Kim Lân (1920- 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, tình cảm tự hào về làng chợ Dầu của ông Hai, một quê ở Bắc Ninh, là nhà văn có sở trường về truyện làng quê có tinh thần kháng chiến. Từ đó, tạo ra tâm lí diễn biến gay gắt trong nhân vật. ngắn, am hiểu về người nông dân và nông thôn. Tình huống độc đáo Truyện ngắn “ Làng” viết trong thời kỳ đầu kháng TÁC GIẢ chiién chống Pháp và đăng trên tạp chí Văn nghệ Trước khi nghe tin xấu về làng: (1948) NỘI DUNG Nhớ làng da diết, thường nghe ngóng tin tức và vui với những tin chiến thắng. Tính tình chất phác, TÁC PHẨM vui vẻ. Tấm lòng gắn bó với làng quê kháng chiến, yêu làng, yêu cách mạng. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: đặt nhân vật trong tình huống thử thách tâm lý để bộc lộ xung đột Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai nội tâm, diễn biến tâm trạng miêu tả qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật rất thật, rất tự nhiên. Khi nghe tin làng theo Tây: Tin đột ngột, bất ngờ làm ông sững sờ, bàng NGHỆ THUẬT hoàng. Cảm thấy xấu hổ, uất ức, cảm xúc bị xúc phạm, đau đớn, tê tái. Ngôn ngữ truyện: Trong lòng luôn biểu hiện tư tưởng nhục nhã, Lời dẫn truyện và lời nhân vật có sự thống nhất cao Ý NGHĨA VĂN BẢN ngờ vực, bế tắc vào cuộc sống phía trước. Nỗi ám về sắc thái giọng điệu , có lúc tác giả nhập vào nhân ảnh biến thành sợ hãi thường xuyên cùng với nỗi vật ông Hai mà kể, tả, lí giải. đau xót, tủi hổ. Lời thoại mang đậm tính khẩu ngữ ( khẩu ngữ nông dân ) đồng thời mang đậm cá tính nhân vật. Khi tin xấu được cải chính: Vui sướng hả hê đến cực điểm. Để minh chứng cho tấm lòng trong sạch ông Hai khoe cả Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của cái nhà ông bị đốt. người nông dân trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, một tâm Ông coi trọng danh dự, yêu làng yêu nước hồn ngay thẳng, trọng danh dự, thủy chung với kháng chiến. hơn tất cả.
  2. Ông được mệnh danh là nhà văn của làng quê Việt Nam, tác phẩm của ông đã thể hiện những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam sau Cách mạng tháng 8/1945 Kim Lân (1920- 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê ở Bắc Ninh, là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am Nhà văn Kim Lân hiểu về người nông dân và nông thôn.
  3. TUẦN 14 TIẾT 61-62 : LÀNG ( Kim Lân ) Kim Lân (1920- 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê ở Bắc Ninh, là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu về người nông dân và nông thôn. TÁC GIẢ
  4. Nhà văn Kim Lân 2. Tác phẩm : Truyện ngắn Làng được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948. Đoạn trích SGK có lược bỏ phần đầu ( phần giới thiệu về hoàn cảnh phải rời làng đi tản cư của ông Hai và cái tính thích khoe làng của ông )
  5. 2. Tác phẩm : Truyện ngắn Làng được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948. Đoạn trích SGK có lược bỏ phần đầu ( phần giới thiệu về hoàn cảnh phải rời làng đi tản cư của ông Hai và cái tính thích khoe làng của ông ) Truyện ngắn Làng được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948.
  6. TUẦN 14 TIẾT 61-62 : LÀNG ( Kim Lân ) Kim Lân (1920- 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê ở Bắc Ninh, là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu về người nông dân và nông thôn. Truyện ngắn “ Làng” viết trong thời kỳ đầu kháng TÁC GIẢ chiién chống Pháp và đăng trên tạp chí Văn nghệ (1948) TÁC PHẨM
  7. Hãy tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ? Tóm tắt : Ông Hai định ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông cùng vợ con rời bỏ làng chợ Dầu đi tản cư. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, luôn kể chuyện, khoe, tự hào về làng của mình. Bỗng một hôm nghe được tin làng chợ Dầu theo Pháp làm Việt gian, ông rất đau khổ và buồn. Khi có người tìm đến cải chính, làng chợ Dầu của ông là làng kháng chiến. Ông lại vô cùng sung sướng và lại khoe cả cái nhà của mình bị Tây đốt cháy rụi.
  8. ĐẠI Ý: Truyện diễn tả chân thực taâm traïng ñau xoùt tuûi hoå cuûa oâng Hai ôû nôi taûn cö khi nghe tin ñoàn laøng mình theo giaëc , truyeän theå hieän tình yeâu laøng queâ saâu saéc thoáng nhaát vôùi loøng yeâu nöôùc vaø tinh thaàn khaùng chieán cuûa ngöôøi noâng daân thời kháng chiến chống Pháp
  9. TUẦN 14 TIẾT 61-62 : LÀNG ( Kim Lân ) Kim Lân (1920- 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê ở Bắc Ninh, là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu về người nông dân và nông thôn. Tình huống độc đáo Truyện ngắn “ Làng” viết trong thời kỳ đầu kháng TÁC GIẢ chiién chống Pháp và đăng trên tạp chí Văn nghệ (1948) NỘI DUNG TÁC PHẨM Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai NGHỆ THUẬT Ý NGHĨA VĂN BẢN
  10. 1. Tình huống độc đáo: Ông Hai nghe tin làng Truyện ngắn “ Làng” đã xây dựng Chợ Dầu của ông theo một tình huống để nhân vật bộc lộ Tây, một tình huống đối sâu sắc tình yêu làng, đó là tình nghịch với tình cảm tự huống nào ? hào về làng Chợ Dầu của ông, một làng quê có tinh thần kháng chiến.1.Tình Từ huống đó,tạo độc ra đáo:một tâm lí diễn biến gay gắt trong nhân vật, tạo nên bản chất tính cách nhân vật .
  11. TUẦN 14 TIẾT 61-62 : LÀNG ( Kim Lân ) Nghe tin làng theo Tây, tình huống đối nghịch với Kim Lân (1920- 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, tình cảm tự hào về làng chợ Dầu của ông Hai, một quê ở Bắc Ninh, là nhà văn có sở trường về truyện làng quê có tinh thần kháng chiến. Từ đó, tạo ra tâm lí diễn biến gay gắt trong nhân vật. ngắn, am hiểu về người nông dân và nông thôn. Tình huống độc đáo Truyện ngắn “ Làng” viết trong thời kỳ đầu kháng TÁC GIẢ chiién chống Pháp và đăng trên tạp chí Văn nghệ (1948) NỘI DUNG TÁC PHẨM Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai
  12. Tröôùc khi nghe tin 2.Dieãn bieán tâm lyù cuûa xaáu veà laøng, taâm oâng Hai traïng cuûa oâng Hai ñöôïc mieâu taû nhö a.Tröôùc khi nghe tin xaáu theá naøo? Tìm caùc veà laøng: nhôù laøng da dieát ngöõ chi tieát dieãn taû (nghó ñeán nhöõng ngaøy ñieàu ñoù? laøm vieäc cuøng anh em nhôù laøng quaù), oâng nghe ñöôïc nhieàu tin hay
  13. -Khi ôû phoøng thoâng tin, oâng nghe -> nhöõng tin chieán ñöôïc nhöõng tin gì? thaéng cuûa quaân ta Trước-Taâm traïngkhi cuûanghe oâng ra tinsao? -> ruoät gan oâng muùa xấu về làng: leân vui quaù -NhớNhöõng làngbieåu hieända taâmdiết lyù, ñoù laø baèng chöùng veà tình yeâu laøng cuûa => nieàm töï haøo cuûa thườngoâng, em coùnghe ñoàng yù ngóngkhoâng? Vìtin ngöôøi noâng daân tröôùc tứcsao? và vui với những thaønh quaû cuûa caùch tin chiến thắng. Tính maïng, cuûa laøng queâ -> tình chất phác, vui vẻ. Tấm lòng gắn bó với bieåu hieän cuûa tình yeâu làng quê kháng chiến, laøng, yêu cách mạng. yêu làng, yêu cách mạng.
  14. TUẦN 14 TIẾT 61-62 : LÀNG ( Kim Lân ) Nghe tin làng theo Tây, tình huống đối nghịch với Kim Lân (1920- 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, tình cảm tự hào về làng chợ Dầu của ông Hai, một quê ở Bắc Ninh, là nhà văn có sở trường về truyện làng quê có tinh thần kháng chiến. Từ đó, tạo ra tâm lí diễn biến gay gắt trong nhân vật. ngắn, am hiểu về người nông dân và nông thôn. Tình huống độc đáo Truyện ngắn “ Làng” viết trong thời kỳ đầu kháng TÁC GIẢ chiién chống Pháp và đăng trên tạp chí Văn nghệ Trước khi nghe tin xấu về làng: (1948) NỘI DUNG Nhớ làng da diết, thường nghe ngóng tin tức và vui với những tin chiến thắng. Tính tình chất phác, TÁC PHẨM vui vẻ. Tấm lòng gắn bó với làng quê kháng chiến, yêu làng, yêu cách mạng. Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai
  15. Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? Một người đàn bà cho con bú mé bên kia nói xen vào: Nó rút ở Bắc Ninh về quê chợ Dầu, nó khủng bố ông ạ. Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi: - Nó Nó vào làng chợ Dầu hở bác? Thế ta giết được bao nhiêu thằng? Người đàn bà ẵm con cong môi lên đỏng đảnh: Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì nữa! -Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại
  16. b. Khi nghe tin laøng -Em caûm nhaän theo Taây ñöôïc ñieàu gì ôû oâng Hai tröôùc nhöõng caâu vaên taû veà oâng khi oâng môùi bieát tin xaáu?
  17. b. Khi nghe tin laøng theo Taây -Tin ñeán vôùi oâng ñoät ngoät baát ngôø, laøm oâng söõng sôø, baøng hoaøng: “coå ngheïn aéng, da maët teâ raân raân ” => caûm xuùc bò xuùc phaïm ñau ñôùn teâ taùi Haøng loaït caâu hoûi, caâu caûm thaùn dieãn taû nhöõng cung baäc caûm xuùc cuûa oâng Hai chöùng toû tin ñoù trôû thaønh noãi aùm aûnh day döùt trong loøng oâng : - noãi nhuïc nhaõ eâ cheà , - noãi ñau ñôùn teâ taùi , - söï ngôø vöïc chöa tin, söï beá taéc vaøo cuoäc soáng phía tröôùc.
  18. -Tìm nhöõng ñoaïn vaên dieãn taû taâm lyù cuûa oâng Hai khi môùi nghe tin laøng theo Taây? “Về đến nhà ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ hôm nay thấy bố có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này”. “Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống việt gian bán nước Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?”
  19. “Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài” “Ông Hai không bước chân ra đến ngoài. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng tình hình”. “Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang bàn đến “Cái chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam nhông là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!” - Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai qua các chi tiết trên?
  20. - Em hieåu gì veà -> noãi aùm aûnh naëng neà nhöõng cử chæ suy nghó bieán thaønh söï sôï haõi cuûa oâng trong ñoaïn “ thöôøng xuyeân trong loøng nhìn luõ con naøy chöa”? oâng Hai cùng noãi ñau - Nhaän xeùt gì veà caùc xoùt tuûi hoå cuûa oâng . caâu vaên trong ñoaïn - cuoäc xung ñoät noäi taâm naøy? Caùch vaän duïng ôû oâng Hai ñöa oâng ñeán loái keå ñoäc thoaïi coù moät löïa choïn döùt khoaùt: taùc duïng gì? - Nhöõng caûm xuùc cuûa oâng chöùa chaát trong loøng coù theå goïi teân laø nhöõng caûm xuùc gì?
  21. “laøng thì yeâu thaät nhöng -Ñoaïn vaên naøo phía sau laøng theo Taây thì phaûi boå sung cho nhöõng dieãn thuø” bieán caûm xuùc treân? “Ñaõ ba boán hoâm aáy roài” -> tình yeâu nöôùc roäng Ñieàu ñoù chöùng toû tin xaáu hôn, bao truøm leân tình ñoù aûnh höôûng ñeán oâng caûm vôùi laøng queâ nhöng Hai nhö theá naøo? khoâng vì theá maø boû tình caûm vôùi laøng -> caøng ñau -Nhaän xeùt gì veà caùch keå xoùt tuûi hoå. chuyeän xen laãn mieâu taû taâm lyù cuûa nhaø vaên?(diễån - tình yeâu saâu naëng vôùi taû cuï theå, tinh teá taâm lyù laøng chôï Daàu taám lòng cuûa nhaân vaät) thuûy chung vôùi khaùng chieán, vôùi caùch mạng.
  22. Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi: Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu ra khỏi vùng này không cho ở nữa. Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? Thật là tuyệt đường sinh sống! Mà không một gì cái đất Thắng này. Ở Đài, ở Nhã Nam. Ở Bố Hạ, Cao Thượng đâu đâu có người chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi Hay là quay về làng? Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
  23. -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: Băn khoăn, day dứt
  24. Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi: Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu ra khỏi vùng này không cho ở nữa. Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? Thật là tuyệt đường sinh sống! Mà không một gì cái đất Thắng này. Ở Đài, ở Nhã Nam. Ở Bố Hạ, Cao Thượng đâu đâu có người chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi Hay là quay về làng? Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
  25. -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: Về làng Băn khoăn, day dứt Hay ở lại nơi tản cư
  26. Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi: Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu ra khỏi vùng này không cho ở nữa. Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? Thật là tuyệt đường sinh sống! Mà không một gì cái đất Thắng này. Ở Đài, ở Nhã Nam. Ở Bố Hạ, Cao Thượng đâu đâu có người chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi Hay là quay về làng? Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
  27. -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: -Phản bội kháng chiến,bỏ Cụ Hồ Về làng -Phải làm việc cho Tây. Băn khoăn, day dứt Hay ở lại nơi tản cư
  28. Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi: Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu ra khỏi vùng này không cho ở nữa. Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? Thật là tuyệt đường sinh sống! Mà không một gì cái đất Thắng này. Ở Đài, ở Nhã Nam. Ở Bố Hạ, Cao Thượng đâu đâu có người chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi Hay là quay về làng? Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nỏi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
  29. -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: -Phản bội kháng chiến,bỏ Cụ Hồ Về làng -Phải làm việc cho Tây. Băn khoăn, day dứt - Không ai người ta chứa. Hay ở lại -Không ai buôn nơi tản bán với. cư -Ai ai cũng đuổi như đuổi hủi.
  30. Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi: Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu ra khỏi vùng này không cho ở nữa. Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? Thật là tuyệt đường sinh sống! Mà không một gì cái đất Thắng này. Ở Đài, ở Nhã Nam. Ở Bố Hạ, Cao Thượng đâu đâu có người chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi Hay là quay về làng? Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nỏi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
  31. -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: -Phản bội kháng Quyết chiến,bỏ Cụ Hồ định ở Lập Về làng -Phải làm việc lại: trường cho Tây. “Làng kiên B n ă thì yêu định, yêu kho n, ă thật ghét rạch day d t ứ - Không ai nhưng ròi, đặt người ta chứa. làng tình yêu Hay ở lại -Không ai buôn theo nước lên nơi tản bán với. Tây thì trên tình cư -Ai ai cũng đuổi phải yêu làng như đuổi hủi. thù.”
  32. * Thảo luận nhóm( 5 phút) : Cuộc trò chuyện của ông Hai với đứa con cho ta thấy được tâm tư tình cảm gì của ông? * Ông hỏi khẽ: - Thế nhà con ở đâu? - Khẳng định ông vẫn yêu - Nhà ta ở làng chợ Dầu. làng chợ Dầu tha thiết. - Thế con có thích về làng Chợ  Dầu không? * Ông nói thủ thỉ: - Ủng hộ cụ Hồ con nhỉ - Tin tưởng tuyệt đối vào Cụ Hồ. - Cụ Hồ trên đầu, trên cổ soi xét cho bố con ông. - Thủy chung một lòng với cách mạng. -Cái lòng bố con ông là như thế, chết thì chết .không dám đơn sai. - Tình yêu nước gắn bó, thống nhất với tình yêu làng
  33. Khi nghe tin làng theo Tây: Tin đột ngột, bất ngờ làm ông sững sờ, bàng hoàng. Cảm thấy xấu hổ, uất ức, cảm xúc bị xúc phạm, đau đớn, tê tái. Trong lòng luôn biểu hiện tư tưởng nhục nhã, ngờ vực, bế tắc vào cuộc sống phía trước. Nỗi ám ảnh biến thành sợ hãi thường xuyên cùng với nỗi đau xót, tủi hổ.
  34. TUẦN 14 TIẾT 61-62 : LÀNG ( Kim Lân ) Nghe tin làng theo Tây, tình huống đối nghịch với Kim Lân (1920- 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, tình cảm tự hào về làng chợ Dầu của ông Hai, một quê ở Bắc Ninh, là nhà văn có sở trường về truyện làng quê có tinh thần kháng chiến. Từ đó, tạo ra tâm lí diễn biến gay gắt trong nhân vật. ngắn, am hiểu về người nông dân và nông thôn. Tình huống độc đáo Truyện ngắn “ Làng” viết trong thời kỳ đầu kháng TÁC GIẢ chiién chống Pháp và đăng trên tạp chí Văn nghệ Trước khi nghe tin xấu về làng: (1948) NỘI DUNG Nhớ làng da diết, thường nghe ngóng tin tức và vui với những tin chiến thắng. Tính tình chất phác, TÁC PHẨM vui vẻ. Tấm lòng gắn bó với làng quê kháng chiến, yêu làng, yêu cách mạng. Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai Khi nghe tin làng theo Tây: Tin đột ngột, bất ngờ làm ông sững sờ, bàng hoàng. Cảm thấy xấu hổ, uất ức, cảm xúc bị xúc phạm, đau đớn, tê tái. Trong lòng luôn biểu hiện tư tưởng nhục nhã, ngờ vực, bế tắc vào cuộc sống phía trước. Nỗi ám ảnh biến thành sợ hãi thường xuyên cùng với nỗi đau xót, tủi hổ.
  35. * Nghe tin làng được cải chính - Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn Dáng lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp vẻ háy - Nói bô bô Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! .Ông Ngôn chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính Toàn là ngữ sai sự mục đích cả. - Lật đật đi thẳng sang bên nhà bác Thứ; lật đật bỏ lên nhà trên; lật đật bỏ đi nơi khác; múa tay lên mà khoe; vén quần Cử lên tận bẹn mà nói chuyện về cái làng của ông . chỉ - Chỉ ra tâm trạng của ông Hai qua các chi tiết trên? Em có suy nghĩ gì về việc ông Hai “khoe” nhà mình bị Tây nó đốt?
  36. Khi tin xấu được cải chính: Vui sướng hả hê đến cực điểm. Để minh chứng cho tấm lòng trong sạch ông Hai khoe cả cái nhà của ông bị Tây đốt. Ông coi trọng danh dự, yêu làng yêu nước hơn tất cả.
  37. TUẦN 14 TIẾT 61-62 : LÀNG ( Kim Lân ) Nghe tin làng theo Tây, tình huống đối nghịch với Kim Lân (1920- 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, tình cảm tự hào về làng chợ Dầu của ông Hai, một quê ở Bắc Ninh, là nhà văn có sở trường về truyện làng quê có tinh thần kháng chiến. Từ đó, tạo ra tâm lí diễn biến gay gắt trong nhân vật. ngắn, am hiểu về người nông dân và nông thôn. Tình huống độc đáo Truyện ngắn “ Làng” viết trong thời kỳ đầu kháng TÁC GIẢ chiién chống Pháp và đăng trên tạp chí Văn nghệ Trước khi nghe tin xấu về làng: (1948) NỘI DUNG Nhớ làng da diết, thường nghe ngóng tin tức và vui với những tin chiến thắng. Tính tình chất phác, TÁC PHẨM vui vẻ. Tấm lòng gắn bó với làng quê kháng chiến, yêu làng, yêu cách mạng. Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai Khi nghe tin làng theo Tây: Tin đột ngột, bất ngờ làm ông sững sờ, bàng NGHỆ THUẬT hoàng. Cảm thấy xấu hổ, uất ức, cảm xúc bị xúc phạm, đau đớn, tê tái. Trong lòng luôn biểu hiện tư tưởng nhục nhã, ngờ vực, bế tắc vào cuộc sống phía trước. Nỗi ám ảnh biến thành sợ hãi thường xuyên cùng với nỗi đau xót, tủi hổ. Khi tin xấu được cải chính: Vui sướng hả hê đến cực điểm. Để minh chứng cho tấm lòng trong sạch ông Hai khoe cả cái nhà của ông bị Tây đốt. Ông coi trọng danh dự, yêu làng yêu nước hơn tất cả.
  38. 4.Nghệ thuật : - Tạo tình huống truyện gay cấn: tin thất thiệt được Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: đặt-nhânNhậnvật xéttrong vềtình chính những người đi tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên huống thử thách tâm lý để bộc lộ xung độtthànhnội tâm công, diễn biến nói ra. tâm trạng miêu tả qua hành động, lời nói,nghệ suy nghĩ thuậtcủa nhân - Miêuvật rất tảthật tâm, rất lí tựnhânnhiên vật. chân thực và sinh động qua suy trong đoạn nghĩ, hành động, qua lời nói ( đối thoại và độc thoại ) trích ? Ngôn ngữ truyện: Lời dẫn truyện và lời nhân vật có sự thống nhất cao về sắc thái giọng điệu , có lúc tác giả nhập vào nhân vật ông Hai mà kể, tả, lí giải. Lời thoại mang đậm tính khẩu ngữ ( khẩu ngữ nông dân ) đồng thời mang đậm cá tính nhân vật.
  39. TUẦN 14 TIẾT 61-62 : LÀNG ( Kim Lân ) Nghe tin làng theo Tây, tình huống đối nghịch với Kim Lân (1920- 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, tình cảm tự hào về làng chợ Dầu của ông Hai, một quê ở Bắc Ninh, là nhà văn có sở trường về truyện làng quê có tinh thần kháng chiến. Từ đó, tạo ra tâm lí diễn biến gay gắt trong nhân vật. ngắn, am hiểu về người nông dân và nông thôn. Tình huống độc đáo Truyện ngắn “ Làng” viết trong thời kỳ đầu kháng TÁC GIẢ chiién chống Pháp và đăng trên tạp chí Văn nghệ Trước khi nghe tin xấu về làng: (1948) NỘI DUNG Nhớ làng da diết, thường nghe ngóng tin tức và vui với những tin chiến thắng. Tính tình chất phác, TÁC PHẨM vui vẻ. Tấm lòng gắn bó với làng quê kháng chiến, yêu làng, yêu cách mạng. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: đặt nhân vật trong tình huống thử thách tâm lý để bộc lộ xung đột Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai nội tâm, diễn biến tâm trạng miêu tả qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật rất thật, rất tự nhiên. Khi nghe tin làng theo Tây: Tin đột ngột, bất ngờ làm ông sững sờ, bàng NGHỆ THUẬT hoàng. Cảm thấy xấu hổ, uất ức, cảm xúc bị xúc phạm, đau đớn, tê tái. Ngôn ngữ truyện: Trong lòng luôn biểu hiện tư tưởng nhục nhã, Lời dẫn truyện và lời nhân vật có sự thống nhất cao ngờ vực, bế tắc vào cuộc sống phía trước. Nỗi ám về sắc thái giọng điệu , có lúc tác giả nhập vào nhân ảnh biến thành sợ hãi thường xuyên cùng với nỗi vật ông Hai mà kể, tả, lí giải. đau xót, tủi hổ. Lời thoại mang đậm tính khẩu ngữ ( khẩu ngữ nông dân ) đồng thời mang đậm cá tính nhân vật. Khi tin xấu được cải chính: Vui sướng hả hê đến cực điểm. Để minh chứng cho tấm lòng trong sạch ông Hai khoe cả cái nhf ông bị đốt. Ông coi trọng danh dự, yêu làng yêu nước hơn tất cả.
  40. Ý nghĩa văn bản: - Em hãy nêu ý nghĩa của đoạn trích? - Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, một tâm hồn ngay thẳng, trọng danh dự, thủy chung với kháng chiến.
  41. TUẦN 14 TIẾT 61-62 : LÀNG ( Kim Lân ) Nghe tin làng theo Tây, tình huống đối nghịch với Kim Lân (1920- 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, tình cảm tự hào về làng chợ Dầu của ông Hai, một quê ở Bắc Ninh, là nhà văn có sở trường về truyện làng quê có tinh thần kháng chiến. Từ đó, tạo ra tâm lí diễn biến gay gắt trong nhân vật. ngắn, am hiểu về người nông dân và nông thôn. Tình huống độc đáo Truyện ngắn “ Làng” viết trong thời kỳ đầu kháng TÁC GIẢ chiién chống Pháp và đăng trên tạp chí Văn nghệ Trước khi nghe tin xấu về làng: (1948) NỘI DUNG Nhớ làng da diết, thường nghe ngóng tin tức và vui với những tin chiến thắng. Tính tình chất phác, TÁC PHẨM vui vẻ. Tấm lòng gắn bó với làng quê kháng chiến, yêu làng, yêu cách mạng. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: đặt nhân vật trong tình huống thử thách tâm lý để bộc lộ xung đột Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai nội tâm, diễn biến tâm trạng miêu tả qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật rất thật, rất tự nhiên. Khi nghe tin làng theo Tây: Tin đột ngột, bất ngờ làm ông sững sờ, bàng NGHỆ THUẬT hoàng. Cảm thấy xấu hổ, uất ức, cảm xúc bị xúc phạm, đau đớn, tê tái. Ngôn ngữ truyện: Trong lòng luôn biểu hiện tư tưởng nhục nhã, Lời dẫn truyện và lời nhân vật có sự thống nhất cao Ý NGHĨA VĂN BẢN ngờ vực, bế tắc vào cuộc sống phía trước. Nỗi ám về sắc thái giọng điệu , có lúc tác giả nhập vào nhân ảnh biến thành sợ hãi thường xuyên cùng với nỗi vật ông Hai mà kể, tả, lí giải. đau xót, tủi hổ. Lời thoại mang đậm tính khẩu ngữ ( khẩu ngữ nông dân ) đồng thời mang đậm cá tính nhân vật. Khi tin xấu được cải chính: Vui sướng hả hê đến cực điểm. Để minh chứng cho tấm lòng trong sạch ông Hai khoe cả Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của cái nhf ông bị đốt. người nông dân trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, một tâm Ông coi trọng danh dự, yêu làng yêu nước hồn ngay thẳng, trọng danh dự, thủy chung với kháng chiến. hơn tất cả.
  42. IV. LUYỆN TẬP: 1.Bài tập trắc nghiệm . 1. Truyện ngắn “Làng” viết về đề tài gì? A.Người tri thức B. Người phụ nữ C. Người nông dân D. Người lình 2. Trong câu nói của ông Hai “ Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!”, “ chúng nó” là ai? A. Cua, cá B. Lũ trẻ C. Trâu, bò D. Giặc Tây 3. Truyện ngắn Làng là của tác giả nào? A.Nguyễn Du B. Chính Hữu C. Kim Lân D. Nguyễn Dữ
  43. 4-Nhận định nào nói đúng nhất về giá trị nội dung của đoạn trích “Làng” ? A-Truyện thể hiện tình yêu làng quê của nhân vật ông Hai. B-Truyện thể hiện chân thực tình yêu làng quê, lòng yêu nước của nhân vật ông Hai . C-Truyện thể hiện tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp . D-Truyện thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động tình yêu làng quê, lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp .
  44. Nghệ thuật Miêu tả tâm lý nhân vật Lời dẫn truyện Ngôn ngữ truyện Lời thoại
  45. •Hướng dẫn về nhà 1 Bài cũ: - Nắm được nội dung bài học -Phân tích được diễn biến tâm trạng ông Hai sau khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây - Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng bằng một bài văn ngắn. 2. Bài mới: Soạn bài “ Chương trình địa phương phần văn – Về thôi em bài thơ của Dương Quang Anh”
  46. Bài thơ : Về thôi em Em ra không mai anh về đất Quảng Trời miền Nam giáp tết quá nôn nao Thèm chi mô một chén rượu hồng đào Dẫu chưa uống chỉ say từ câu hát Em ở biển ngọn khoai trườn nổng cát Anh trên nguồn đá chẹn củ mì eo Cả đời cha cày cấy lượm đói nghèo Vẫn khen đất mình chưa mưa đã thấm Biển dưới em con cá chuồn ngon lắm Trên nguồn anh trái mít phải lòng theo Lận đận một đời quẳng gánh gieo neo Nuôi con lớn mẹ lên nguồn xuống biển .
  47. Đất dễ thấm dễ mềm lòng quyến luyến Người đi xa nhớ muối mặn gừng cay Đờn Miếu Bông ai chọn phím so dây Để ta khóc theo chuyến tàu hối hả Về thôi em bận lòng chi xứ lạ Sông Thu ta dù bên lở, bên bồi Dẫu mỗi năm mỗi nước lụt cuốn trôi Cây măng sậy vẫn bám bờ xanh mãi Chắc vườn xưa chừ ửng vàng hoa cải Cha mẹ trông ta- mòn Hòn Kẽm Đá Dừng
  48. Ngữ văn 9 – Tiết 63 Văn bản: VỀ THÔI EM VỀ THÔI EM (1).mp4 - Dương Quang Anh- Em ra không, mai anh về đất Quảng. Đất dễ thấm - dễ mềm lòng quyến Trời miền Nam giáp tết quá nôn nao. luyến, Thèm chi mô một chén rượu hồng đào, Người đi xa nhớ muối mặn gừng cay. Dẫu chưa uống- chỉ say từ câu hát. Đờn Miếu Bông ai chọn phím so dây, Để ta khóc theo chuyến tàu hối hả ? Em ở biển ngọn khoai trườn nổng cát, Anh trên nguồn đá chẹn củ mì eo Về thôi em, bận lòng chi xứ lạ. Cả đời cha cày bới lượm đói nghèo Sông Thu ta dẫu bên lở bên bồi, Vẫn khen đất mình chưa mưa đà thấm. Dẫu mỗi năm nước lụt mỗi cuốn trôi, Cây măng sậy vẫn bám bờ xanh mãi. Biển dưới em con cá chuồn ngon lắm, Chắc vườn xưa giờ ửng vàng hoa cải, Trên nguồn anh trái mít phải lòng theo, Cha mẹ trông ta- mòn Hòn Kẽm Đá Lận đận một đời quẳng gánh gieo neo, Dừng! Nuôi con lớn mẹ lên nguồn xuống biển
  49. Sưu tầm tranh, ảnh và đọc những bài thơ, ca dao về tình yêu quê hương đất nước ?