Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61: Ánh trăng

pptx 24 trang minh70 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61: Ánh trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_tiet_61_anh_trang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61: Ánh trăng

  1. Tiết 61 Văn bản Giáo viên dự thi: Trần Thị Bích Thơ Môn: Ngữ văn lớp 9
  2. - Hãy đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt. - Em cảm nhận được gì về câu thơ: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”?
  3. Nguyễn Duy
  4. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Nguyễn Duy sinh năm 1948, quê ở tỉnh Thanh Hóa. - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Thơ ông có nét dung dị, hồn nhiên, trong sáng và giàu chất trữ tình, mang màu sắc triết lí.
  5. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh, in trong tập thơ Ánh trăng.
  6. ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện, cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình. TP. Hoà Chí Minh, 1978 (Nguyeãn Duy, AÙnh traêng, NXB Taùc phaåm môùi, Haø Noäi, 1984)
  7. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh, in trong tập thơ Ánh trăng. - Thể thơ: 5 chữ - Phương thức biểu đạt:Kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ tình. - Bố cục: 3 phần + Khổ 1, 2, 3: Cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại. + Khổ 4: Cuộc hội ngộ giữa người và trăng. + Khổ 5, 6: Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ.
  8. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: (khổ 1, 2, 3) a. Vầng trăng trong quá khứ: Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể (khổ 1,2) hồi chiến tranh ở rừng - Điệp từ: “hồi”, “với” vầng trăng thành tri kỉ - Liệt kê: “đồng, sông, bể, rừng” - Nhân hóa: “tri kỉ”  Gợi sự gắn bó thân thiết giữa con người với thiên nhiên, với vầng trăng.
  9. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: (khổ 1, 2, 3) a.Vầng trăng trong quá khứ: Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ (khổ 1,2) ngỡ không bao giờ quên - Tính từ miêu tả:“Trần trụi”,“hồn cái vầng trăng tình nghĩa nhiên”. - Phép so sánh: “như cây cỏ” - Nhân hóa: “ vầng trăng tình nghĩa”  Trăng mộc mạc, bình dị, là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình.
  10. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: a.Vầng trăng trong quá khứ: (khổ 1,2)  Giọng thơ tâm tình, trôi chảy tự nhiên theo lời kể, trăng gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ và cả những năm tháng gian lao của người lính.
  11. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: (khổ 1, 2, 3) a.Vầng trăng trong quá khứ: (khổ 1,2) b.Vầng trăng trong hiện tại: (khổ 3)
  12. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm nghĩ về vầng trăng trong Từ hồi về thành phố quá khứ và hiện tại: (khổ 1, 2, 3) quen ánh điện, cửa gương b.Vầng trăng trong hiện tại: (khổ 3) vầng trăng đi qua ngõ - Hình ảnh: “Ánh điện, cửa như người dưng qua đường gương”: cuộc sống hiên đại, đầy đủ tiện nghi. - Nhân hóa, so sánh: “như người dưng”: dửng dưng xa lạ.  Trăng trở nên xa lạ với con người.
  13. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: ` 2. Cuộc hội ngộ giữa người và trăng: - Tính từ kết hợp với đảo ngữ: Thình lình đèn điện tắt “thình lình”, “đột ngột”: sự bất ngờ. phòng buyn-đinh tối om - Ba động từ đi liền nhau:“vội bật tung”: hành động khẩn trương đi tìm cửa sổ vội bật tung nguồn sáng. đột ngột vầng trăng tròn - Hình ảnh “vầng trăng tròn” vừa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng.  Giọng thơ đột ngột cất cao đầy ngỡ ngàng trước sự xuất hiện của vầng trăng - quá khứ nghĩa tình vẹn nguyên không thay đổi.
  14. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG II. Đọc - hiểu văn bản 3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ: - “Ngửa mặt .nhìn mặt”: Sự đối Ngửa mặt lên nhìn mặt diện giữa con người trong hiện tại và những kỉ niệm trong quá khứ. có cái gì rưng rưng - Từ láy:“rưng rưng”  xúc động như là đồng là bể không nói nên lời. như là sông là rừng - So sánh “như là”, điệp cấu trúc. - Liệt kê:“đồng, bể, sông, rừng”: Hình ảnh được lặp lại: nơi con người từng gắn bó.  Bao kỉ niệm của tuổi thơ và đời lính ùa về liên tiếp, dồn dập.
  15. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG II. Đọc - hiểu văn bản 3.Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ: THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Hình ảnh trăng “tròn vành vạnh”, “im phăng phắc” có ý nghĩa gì?
  16. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG II. Đọc - hiểu văn bản 3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ: - Hình ảnh trăng:“tròn vành vạnh”, Trăng cứ tròn vành vạnh “im phăng phắc” vừa tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vừa nghiêm kể chi người vô tình khắc nhắc nhở nhà thơ. ánh trăng im phăng phắc -“Giật mình”: nhận ra sự vô tình, tự vấn, tự trách. đủ cho ta giật mình.  Giọng thơ trầm lắng đầy suy tư mang tính triết lý nhắc nhở đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn”.
  17. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: 2. Cuộc hội ngộ giữa người và trăng: 3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ: 4. Ý nghĩa văn bản: “Ánh trăng” khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng, nghĩa tình, thủy chung sau trước. * Ghi nhớ: (SGK trang 157)
  18. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: 2. Cuộc hội ngộ giữa người và trăng: 3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ: 4. Ý nghĩa văn bản: III. Luyện tập: 1. Đọc diễn cảm lại bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. 2. Viết đoạn văn giới thiệu vài nét về bài thơ “Ánh trăng” của nguyễn Duy.
  19. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG * Gợi ý: - Mở đoạn: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm. - Phát triển đoạn: Nêu cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Kết đoạn: Khẳng định lại giá trị tư tưởng của bài thơ.
  20. 7.6Biểu.4.2. CâuSự PhươngHồi hiện 13.im“đột. HọNhânchiến củalặng 5.ngột tênTình nhàthức vầngtranhvậtcủa thậtthơ huống biểu trữtrăng trăngtrướccủaở tình rừng đạtbấttròn sựnhàđược “ ngờ”chínhtrongim dùng/ thơ vầngphăng gìdiễn đã biệnbàicủaNguyễn trăngphắcxảy tảpháp thơbài rabằng”của là nghệthơthành?Duy trăngai từ là thuật?? gì?nàolà gì?gì??? 1 N g u y ễ n D u y N h u ệ 13 2 t r i k ỉ 5 3 v ầ n g t r ă n g 9 4 t ự s ự 4 5 m ấ t đ i ệ n 7 6 đ ả o n g ữ 6 7 p h ă n g p h ắ c 9 h i g â m n t i g i ậ t m ì n h 8 ¤
  21. Hướng dẫn học ở nhà 1. Học thuộc bài thơ Ánh trăng, xem lại bài và phần ghi nhớ. 2. Hoàn chỉnh bài tập 2. 3. Chuẩn bị trước bài mới: Văn bản Làng của nhà văn Kim Lân. Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 162, cần lưu ý các nội dung sau: + Nắm được diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc và khi tin đồn được cải chính. + Tìm chi tiết thể hiện tình yêu làng, gắn liền với tình yêu đất nước, yêu cách mạng, một lòng với cách mạng của những người nông dân trong kháng chiến. + Những điểm nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật thông qua đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm của nhà văn Kim Lân.