Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 105: Các thành phần biệt lập (tiếp)

ppt 22 trang minh70 5530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 105: Các thành phần biệt lập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_hoc_105_cac_thanh_phan_biet_lap_tie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 105: Các thành phần biệt lập (tiếp)

  1. 1 Hãy nêu các thành phần biệt lập đã học ? Tác dụng của các thành phần biệt lập đó ? Cho ví dụ. Trả lời - Các thành phần biệt lập đã học: + Thành phần tình thái. + Thành phần cảm thán. - Thành phần tình thái được dùng để diễn đạt thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Ví dụ: Hôm nay có lẽ trời mưa. - Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ hiện tượng tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận, ) Ví dụ: Trời ơi rét quá ! 2 Hãy sắp xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự dần độ tin cậy . ( Hay độ chắc chắn ) - Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như. Trả lời Sắp xếp theo mức độ tăng dần: Dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
  2. TIẾT 105 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt ) BT1/ Thành phần gọi – đáp: -”Này”: dùng để gọi -> quan hệ -” Vâng”: dùng để đáp trên- dưới I/ THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP III/ LUYỆN TẬP 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) BT2/ Thành phần gọi- đáp: - Lời gọi- đáp : “ Bầu ơi” 2/ Nhận xét: - Đối tượng: hướng đến nhiều người. -” Này”: dùng để gọi,thiết lập cuộc thoại. -” Thưa ông”: dùng để đáp, duy trì cuộc thoại BT3/ Thành phần phụ chú : a/ Kể cả anh 3/ Kết luận: Thành phần gọi –đáp được dùng để b/ Các thầy người mẹ. tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp. c/ Những người chủ thế kỷ tới. d/ ( có ai ngờ) ; ( thương thương quá đi thôi) II/ THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ BT4 / Xác định từ ngữ liên quan các từ ở BT3 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) 2/ Nhận xét: BT5/ Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em -Khi bỏ từ in nghiêng, nội dung các câu vẫn về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước nguyên vẹn ý nghĩa. vào thế kỷ mới, trong đó có câu chứa thành -Những từ in nghiêng bổ sung nghĩa cho cụm từ phần phụ chú. đứng trước nó, 3/ Kết luận: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Tp phụ chú thường đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy,2 dấu ngoặc đơn hoăc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, có khi đặt sau dấu 2 chấm
  3. I. Thành phần gọi đáp 1. Ví dụ ( SGK ):Đọc các đoạn trích ( trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân ) a) Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ? b) Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy a. ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. 2. Nhận xét ? Tronga) Này :những dùng đểtừ gọiin đậm( màu xanh), từ nào được dùng để gọi, từ nàob) Thưa được ông dùng: dùng để đápđể đáp. ? - Các từ in đậm (màu xanh) không nằm trong việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. -Từ “ này ” thiết lập cuộc hội thoại. * Tác dụng: mở ra cuộc hội thoại. - Từ “ Thưa ông ” duy trì cuộc trò chuyện đang diễn ra giữa những người tham? Các gia từ hội in thoại đậm (màu xanh) có tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc Trongkhông hai ? từ đó, từ nào dùng để tạo lập cuộc hội thoại, từ nào dùng để duy trì cuộc hội thoại ?
  4. I. Thành phần gọi đáp 1. Ví dụ ( SGK ): Hãy xác định các thành phần gọi- đáp trong các ví dụ sau ? Ví dụ 1 Bác ơi, cho cháu hỏi trường THCS Phước Ninh ở đâu ạ ? Ví dụ 2 Vâng, em cũng nghĩ như cô. Ví dụ 3 Này, cậu đang làm gì đấy ? Bạn đấy à, mình đang học bài. 3. Kết luận Thành phần gọi- đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp. ? Qua việc phân tích các ví dụ, em hãy cho biết thành phần gọi- đáp dùng để làm gì ?
  5. 2/ Nhận xét: -” Này”: dùng để gọi, thiết lập cuộc thoại. -” Thưa ông”: dùng để đáp, duy trì cuộc thoại. 3/ Kết luận: Thành phần gọi –đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp.
  6. TIẾT 105 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt ) I/ THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) 2/ Nhận xét: -” Này”: dùng để gọi,thiết lập cuộc thoại. -” Thưa ông”: dùng để đáp, duy trì cuộc thoại 3/ Kết luận: Thành phần gọi –đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp.
  7. I. Thành phần gọi đáp 1. Ví dụ ( SGK ): 2. Nhận xét 3. Kết luận II. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ ( SGK ): a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con gái duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. ( Nam Cao, Lão Hạc ) 2. Nhận xét a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi. b) Lão không hiểu tôi và tôi càng buồn lắm. - Khi bỏ các từ in nghiêng các câu văn nêu trên vẫn nguyên vẹn, Vì các? Nếu từ inlược nghiêng bỏ các không từ in thamnghiêng gia, vnghĩaào vi ệsực di việcễn đcủaạt ngh mỗiĩa câu sự việc củatrên câu có thayđó. đổi không ? Vì sao ? - Những từ in nghiêng ở câu a) chú thích thêm cho “đứa con gái đầu lòng của anh” Trong?? Trongở câuVD b)câua) cócác b) 3 từ cụmcụm in chủnghiêngc-v,- riêngvị in được nghiêngcụm thêmc- v chú “ vàoTôi thích nghĩđể chú điều vậy thích gì” là? chocụm cụm c- v chỉ việctừ nào diễn ? ra trong trí của riêng tác giả. Hai cụm c- v còn lại diễn đạt việc tác giả kể ( “ Tôi nghĩ vậy ” có ý giải thích thêm rằng điều “ Lão không hiểu tôi ” chưa hẳn đã đúng nhưng “ tôi ” cho đó là lí do làm cho “ tôi càng buồn lắm ”).
  8. I. Thành phần gọi đáp 1. Ví dụ ( SGK ): 2. Nhận xét 3. Kết luận II. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ ( SGK ): 2. Nhận xét ? Xác định thành phần phụ chú trong đoạn văn sau ? Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở hiện nay của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. ( Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ ) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. ( Thanh Tịnh, Tôi đi học) 3. Kết luận - Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. ? Thành phần phụ chú dùng để làm gì ? ? Thành phần phụ chú thường được đặt như thế nào trong câu văn ? Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm. * Ghi nhớ ( SGK )
  9. 2/ Nhận xét: -Khi bỏ từ in nghiêng, nội dung các câu vẫn nguyên vẹn ý nghĩa. -Những từ in nghiêng bổ sung nghĩa cho cụm từ đứng trước nó. 3/ Kết luận: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy, 2 dấu ngoặc đơn hoăc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, có khi đặt sau dấu 2 chấm.
  10. TIẾT 105 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt ) I/ THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP III/ LUYỆN TẬP 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) 2/ Nhận xét: -” Này”: dùng để gọi,thiết lập cuộc thoại. -” Thưa ông”: dùng để đáp, duy trì cuộc thoại 3/ Kết luận: Thành phần gọi –đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp. II/ THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) 2/ Nhận xét: -Khi bỏ từ in nghiêng, nội dung các câu vẫn nguyên vẹn ý nghĩa. -Những từ in nghiêng bổ sung nghĩa cho cụm từ đứng trước nó, 3/ Kết luận: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Tp phụ chú thường đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy,2 dấu ngoặc đơn hoăc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, có khi đặt sau dấu 2 chấm
  11. III. LUYỆN TẬP • 1. Tìm thành phần gọi- đáp trong đoạn trích, cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và đáp là quan hệ gì ( trên- dưới hay ngang hàng, thân hay sơ ). - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. ( Ngô Tất Tố - Tắt đèn ) -” Này” : Dùng để gọi Quan hệ : trên – dưới - “ Vâng” : Dùng để đáp
  12. TIẾT 105 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt ) BT1/ Thành phần gọi – đáp: -”Này”: dùng để gọi -> quan hệ -” Vâng”: dùng để đáp trên- dưới I/ THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP III/ LUYỆN TẬP 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) 2/ Nhận xét: -” Này”: dùng để gọi,thiết lập cuộc thoại. -” Thưa ông”: dùng để đáp, duy trì cuộc thoại 3/ Kết luận: Thành phần gọi –đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp. II/ THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) 2/ Nhận xét: -Khi bỏ từ in nghiêng, nội dung các câu vẫn nguyên vẹn ý nghĩa. -Những từ in nghiêng bổ sung nghĩa cho cụm từ đứng trước nó, 3/ Kết luận: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Tp phụ chú thường đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy,2 dấu ngoặc đơn hoăc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, có khi đặt sau dấu 2 chấm
  13. 2. Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi- đáp đó hướng đến ai ? Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn. Lời gọi – đáp : Bầu ơi Đối tượng : hướng đến nhiều người
  14. TIẾT 105 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt ) BT1/ Thành phần gọi – đáp: -”Này”: dùng để gọi -> quan hệ -” Vâng”: dùng để đáp trên- dưới I/ THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP III/ LUYỆN TẬP 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) BT2/ Thành phần gọi- đáp: - Lời gọi- đáp : “ Bầu ơi” 2/ Nhận xét: - Đối tượng: hướng đến nhiều người. -” Này”: dùng để gọi,thiết lập cuộc thoại. -” Thưa ông”: dùng để đáp, duy trì cuộc thoại 3/ Kết luận: Thành phần gọi –đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp. II/ THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) 2/ Nhận xét: -Khi bỏ từ in nghiêng, nội dung các câu vẫn nguyên vẹn ý nghĩa. -Những từ in nghiêng bổ sung nghĩa cho cụm từ đứng trước nó, 3/ Kết luận: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Tp phụ chú thường đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy,2 dấu ngoặc đơn hoăc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, có khi đặt sau dấu 2 chấm
  15. 3.Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì ? a/ Chúng tôi,mọi người- kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) b/ Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lý. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này - các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy. ( Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục- chìa khóa của tương lai ) c/ Bước vào thế kỉ mới, muốn “ sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ- những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới- nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ việc nhỏ nhất. ( Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ) d/ Cô bé nhà bên ( có ai ngờ ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi ) ( Giang Nam , Quê hương )
  16. BT3/ Thành phần phụ chú : a/ Kể cả anh b/ Các thầy người mẹ. c/ Những người chủ thế kỷ tới. d/ ( có ai ngờ) ; ( thương thương quá đi thôi)
  17. TIẾT 105 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt ) BT1/ Thành phần gọi – đáp: -”Này”: dùng để gọi -> quan hệ -” Vâng”: dùng để đáp trên- dưới I/ THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP III/ LUYỆN TẬP 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) BT2/ Thành phần gọi- đáp: - Lời gọi- đáp : “ Bầu ơi” 2/ Nhận xét: - Đối tượng: hướng đến nhiều người. -” Này”: dùng để gọi,thiết lập cuộc thoại. -” Thưa ông”: dùng để đáp, duy trì cuộc thoại BT3/ Thành phần phụ chú : a/ Kể cả anh 3/ Kết luận: Thành phần gọi –đáp được dùng để b/ Các thầy người mẹ. tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp. c/ Những người chủ thế kỷ tới. d/ ( có ai ngờ) ; ( thương thương quá đi thôi) II/ THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) 2/ Nhận xét: -Khi bỏ từ in nghiêng, nội dung các câu vẫn nguyên vẹn ý nghĩa. -Những từ in nghiêng bổ sung nghĩa cho cụm từ đứng trước nó, 3/ Kết luận: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Tp phụ chú thường đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy,2 dấu ngoặc đơn hoăc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, có khi đặt sau dấu 2 chấm
  18. TIẾT 105 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt ) BT1/ Thành phần gọi – đáp: -”Này”: dùng để gọi -> quan hệ -” Vâng”: dùng để đáp trên- dưới I/ THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP III/ LUYỆN TẬP 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) BT2/ Thành phần gọi- đáp: - Lời gọi- đáp : “ Bầu ơi” 2/ Nhận xét: - Đối tượng: hướng đến nhiều người. -” Này”: dùng để gọi,thiết lập cuộc thoại. -” Thưa ông”: dùng để đáp, duy trì cuộc thoại BT3/ Thành phần phụ chú : a/ Kể cả anh 3/ Kết luận: Thành phần gọi –đáp được dùng để b/ Các thầy người mẹ. tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp. c/ Những người chủ thế kỷ tới. d/ ( có ai ngờ) ; ( thương thương quá đi thôi) II/ THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ BT4 / Xác định từ ngữ liên quan các từ ở BT3 1/ Tìm hiểu vd ( Sgk ) 2/ Nhận xét: BT5/ Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em -Khi bỏ từ in nghiêng, nội dung các câu vẫn về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước nguyên vẹn ý nghĩa. vào thế kỷ mới, trong đó có câu chứa thành -Những từ in nghiêng bổ sung nghĩa cho cụm từ phần phụ chú. đứng trước nó, 3/ Kết luận: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Tp phụ chú thường đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy,2 dấu ngoặc đơn hoăc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, có khi đặt sau dấu 2 chấm
  19. DẶN DÒ • 1/ Về nhà làm bài tập 4 và 5 • 2/ Soạn và chuẩn bị bài : “ CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN”
  20. TIẾT HỌC KẾT THÚC