Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 47: Đồng chí

ppt 34 trang minh70 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 47: Đồng chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_hoc_47_dong_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 47: Đồng chí

  1. Hoạt động khởi động
  2. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản
  3. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Chính Hữu (1926 – 2007) - Tên thật là Trần Đình Đắc. - Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh. - Thơ ông hầu như viết về người lính và hai cuộc kháng chiến. 2. Tác phẩm: Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc
  4. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu Chính Hữu (1926 - 2007)
  5. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu
  6. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Súng bên súng đầu sát bên đầu, Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Đồng chí ! Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. 1948
  7. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Cơ sở hình thành tình đồng chí Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí ! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Biểu hiện của tình đồng chí Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Biểu tượng đẹp về tình đồng Đầu súng trăng treo. chí 1948
  8. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
  9. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: Quê hương anh nước mặn đồng chua a. Cơ sở hình thành tình Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. đồng chí: - Tương đồng về cảnh quê hương anh >< làng tôi ngộ nghèo khó. thành ngữ: nước mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá
  10. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: Anh với tôi đôi người xa lạ a. Cơ sở hình thành tình Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, đồng chí: Súng bên súng đầu sát bên đầu, - Tương đồng về cảnh Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. ngộ nghèo khó. anh và tôi xa lạ - Cùng chung lí tưởng. anh với tôi gắn kết “đôi” - Chan hòa, san sẻ mọi súng bên súng cùng chung gian lao cũng như niềm nhiệm vụ vui. đầu sát bên đầu chung sự chia sẻ, thành đôi tri kỉ chung cuộc đời quân ngủ
  11. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: Đồng chí! 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: Hán Việt - Tương đồng về cảnh ngộ nghèo khó. sự dồn nén cảm xúc chân thành, mãnh liệt - Cùng chung lí tưởng. - Chan hòa, san sẻ mọi gian thiêng liêng, trân lao cũng như niềm vui. trọng khi nói về tình - “Đồng chí!” khẳng định đồng chí, đồng đội. mối tình đồng chí keo sơn, gắn bó bền chặt.
  12. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: b. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. cảnh ngộ và nỗi lòng của nhau thấu hiểu tô đậm sự lựa chọn dứt khoác của họ về lòng yêu nước, tình cảm cách mạngmặc kệ nỗi nhớ quê
  13. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: b. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó: - Cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
  14. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: b. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó: Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày sốt rét tả thực sự hành hạ của sốt rét rừng rừng đồng cam gợi quan tâm, lo lắng nhau cộng khổ liệt kê áo rách, quần vá, thiếu thốn khắc nghiệt của núi rừng buốt giá
  15. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: b. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó: - Cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau. - Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính. - Cùng trải qua những cơn “sốt run người vừng trán ướt mồ hôi”.
  16. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: b. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó: Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
  17. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu
  18. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung
  19. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: b. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó: Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. cử chỉ đơn giản tay nắm lấy bàn tay. yêu thương, gắn bó yêu thương, trìu mến ấm lòng sẵn sàng chia sẻ khao khát bên đồng đội
  20. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: b. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó: - Cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau. - Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính. - Cùng trải qua những cơn “sốt run người vừng trán ướt mồ hôi”. - Họ vượt qua những khó khăn, thiếu thốn đó nhờ sức mạnh của tình đồng chí “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. Câu thơ sóng đôi, hình ảnh thơ chân thực đã thể hiện được sự gắn bó, sức mạnh của tình đồng chí.
  21. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: b. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó: c. Biểu tượng của tình đồng đội: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới thời gian: đêm không gian: hoang vu, lạnh lẽo bối cảnh: căng thẳng trước trận chiến tư thế người lính:chủ động tâm hồn: ung dung, thanh thản lạ kì
  22. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: b. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó: c. Biểu tượng của tình đồng đội: Đầu súng trăng treo. thực thực tiễn cuộc chiến đấu súng chiến tranh, chiến sĩ, liên tưởng hình ảnh trăng hòa bình, thi sĩ, giàu tình đồng chí sáng trong sức gợi vẻ đẹp tâm hồn người lính vẻ đẹp tâm hồn dân tộc
  23. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: b. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó: c. Biểu tượng của tình đồng đội: "Đầu súng trăng treo" là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: hiện thực và lãng mạn, chiến tranh và hòa bình.
  24. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu I. Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: b. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó: c. Biểu tượng của tình đồng đội: 2. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ bình dị, đượm chất dân gian, tình cảm chân thành. - Tả thực + lãng mạn  hình ảnh đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. 3. Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi tình đồng chí cao đẹp giữa người chiến sĩ trong thời kháng chiến chống Pháp gian khổ.
  25. Tuần 10 – Tiết 47 Văn bản Chính Hữu Hình ảnh, ngôn ngữ chân thực, giản dị Tình đồng chí keo sơn, gắn bó
  26. BÀI HÁT: TÌNH ĐỒNG CHÍ
  27. Câu 1: Bài thơ "Đồng chí" ra đời vào năm nào? Em biết gì về hoàn cảnh sáng tác bài thơ? A) 1944, sau khi tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. B) 1948, sau khi tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. C) 1948, sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc. D) 1944, sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc. Đúng rồi, hãy Không đúng, tiếp tục hãy tiếp tục ChấpSubmit nhận ThửClear lại
  28. Câu 2: Người chiến sĩ khi tham gia vào trận chiến luôn thể hiện tư thế và tâm hồn như thế nào? A) Chủ động, ung dung, lạc quan. B) Kiêu ngạo, tự cao, bị động. C) Ung dung, lạnh lẽo, bị động. D) Kiêu ngạo, chủ động, cá nhân. Đúng rồi, Không đúng, hãy tiếp tục hãy tiếp tục ChấpSubmit nhận ThửClear lại
  29. Câu 3: "Đầu súng trăng treo" vừa là hình ảnh tả thực vừa là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cho hiện thực và nhân đạo đúng hay sai? A) Đúng B) Sai Đúng rồi, Không đúng, hãy tiếp tục hãy tiếp tục ChấpSubmit nhận ThửClear lại
  30. Câu 4: Bài thơ thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh và ngôn ngữ ra sao? Đúng rồi, Không đúng, hãy tiếp tục hãy tiếp tục ChấpSubmit nhận ThửClear lại
  31. Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo”. Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã kết thúc với những hình ảnh thật đẹp, thật ý nghĩa “Đầu súng trăng treo” - câu thơ chỉ có 4 chữ, nhịp thơ thay đổi đột ngột, dồn nén, chắc gọn, gây sự chú ý của người đọc. Trong đêm phục kích, người lính bỗng phát hiện nơi đầu súng có một vầng trăng treo. Từ “ treo” đã tạo nên mối quan hệ bất ngờ độc đáo, nối liền mặt đất với bầu trời, gợi nên những liên tưởng vừa hiện thực lại vừa lãng mạn. Chất hiện thực ở đây được thể hiện rõ bởi đêm khuya trăng trên cao sà xuống thấp dần. Ở vị trí người lính, vầng trăng như đang treo trên đầu súng của mình. Trong hoàn cảnh hết sức gian khổ khốc liệt: đêm đông giá lạnh, rừng hoang sương muối, cái chết cận kề, vậy mà tâm hồn nhạy cảm của người chiến sĩ vẫn thấy hình ảnh trăng và súng thú vị. Súng và trăng là gần và xa, là thực tại và mơ mộng, là chất hiện thực và chất lãng mạn, là chất chiến sĩ và chất thi sĩ. Đó là những mặt bổ sung, hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính. Súng và trăng đã tạo nên một cặp đồng chí tô đậm hơn vẻ đẹp của những người đồng chí đang đứng cạnh bên nhau. Chính tình đồng chí đã khiến cho người lính cảm thấy cuộc đời vẫn đẹp, vẫn thơ mộng, giúp họ tạo nên chiến thắng.
  32. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật. - Hoàn thành đoạn văn. - Chuẩn bị bài mới: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật + Đọc bài thơ. + Tìm hiểu nội dung qua câu hỏi SGK. thanhlieule14812@gmail.com