Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 54: Tập làm thơ tám chữ

ppt 19 trang minh70 4730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 54: Tập làm thơ tám chữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_hoc_54_tap_lam_tho_tam_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 54: Tập làm thơ tám chữ

  1. Dòng nào nêu đúng cấu tạo nhóm thanh bằng ? Gồm các thanh A huyền, ngang B Gồm các thanh hỏi, huyền, nặng Chóc mõng b¹n ! B¹n ®· sai! Gồm các thanh C hỏi, ngã Gồm các thanh D sắc, huyền B¹n ®· sai! B¹n ®· sai!
  2. VDụ a VDụ b VDụ c Số chữ 8 chữ 8 chữ 8 chữ Gieo vần Ngắt nhịp BÀI TẬP NHÓM
  3. Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I. Nhận diện thể thơ tám chữ: 1. Ví dụ: Các đoạn trích về thể thơ 8 chữ: a. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Nhớ rừng - Thế Lữ)
  4. Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 1. Ví dụ: Các đoạn trích về thể thơ 8 chữ: b. Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? (Bếp lửa - Bằng Việt)
  5. Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 1. Ví dụ: Các đoạn trích về thể thơ 8 chữ: c. Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non Yêu biết mấy, những con đường ca hát Qua công trường mới dựng mái nhà son! Yêu biết mấy những bước đi dáng đứng Của đời ta chập chững buổi đầu tiên Tập làm chủ, tập làm người xây dựng Dám vươn mình cai quản lại thiên nhiên! (Mùa thu mới - Tố Hữu)
  6. VDa VDb VDc Số chữ 8 chữ 8 chữ 8 chữ Tan-ngàn Ngát-hát Về-nghe mới-gội non-son học-nhọc Gieo bừng-rừng đứng-dựng bà- xa. vần gắt-mật tiên -nhiên => vần chân, => vần chân, => vần chân, vần liền vần liền vần cách 2/3/3, 3/2/3, 3/3/2, 4/2/2, 3/5, 3/3/2, Ngắt 3/3/2, 4/4, 4/4, 3/5 3/2/3 nhịp => đa dạng, => đa dạng, => đa dạng, linh hoạt linh hoạt linh hoạt
  7. Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ * Đặc điểm của thể thơ 8 chữ: a. Dung lượng, bố cục: - Mỗi dòng thơ có 8 chữ. - Số câu không hạn định. - Có thể chia thành các đoạn, các khổ. b. Cách gieo vần: - Gieo vần chân. - Vần liền hoặc vần cách. c. Cách ngắt nhịp: Đa dạng.
  8. Lưu ý: - Số chữ trong mỗi dòng thơ. - Cách gieo vần. - Cách ngắt nhịp. - Kết cấu bài thơ. - Nội dung cảm xúc. - Ý nghĩa của bài thơ.
  9. Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 2. Ghi nhớ: SGK/150 II. Luyện tập.
  10. II. Luyện tập Bài tập 1: Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ: ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa sao cho phù hợp. Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát Của ngày mai muôn thưở với muôn hoa (Tháp đổ - Tố Hữu)
  11. II. Luyện tập. Bài tập 3: Đoạn thơ sau bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng. Giờ nao nức của một thời trẻ dại Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương ! Những chàng trai mười lăm tuổi vàorộn trườngrã Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc. (Tựu trường - Huy Cận)
  12. III.THỰC HÀNH MẸ Mẹ đẹp nhất không có gì sánh nổi Thầm trong đầu yêu mẹ lắm mẹ ơi! Câu hát ru theo con suốt cuộc đời Mẹ là cả một bầu trời yêu thương! Vân Dung – 9c- THCS Hồng Vân .
  13. ĐẶT TÊN CHO BÀI THƠ SAU Miệt mài miệt mài, bàn tay lai gấp Ôi những chú hạc, chú thấp chú cao Thích thú em hát những điệu ngọt ngào Khúc hát cao thấp bay ra bay vào (Nguyễn Hân – 9c) Điều mọi người hay làm vào buổi tối Là thưởng thức những món ăn nóng hổi Được thả mình vào dòng nước ấm áp Chỉ nghĩ thế thôi đã sướng lắm rồi (Dương Lợi – 9c)
  14. Văn học đi vào câu hát mỗi ngày Thầy Tuấn ngự Lầu ngưng Bích thương thay! Bâng khuâng thầy hát cho khuây nỗi niềm Trước Lầu ngưng bích lòng thầy xót xa! (Huệ Chi – 9c)
  15. NHỚ THẦY ! Khi em mãi nhìn ngu ngơ qua cửa Thầy ân cần, âu yếm đến bên em Viết bài đi ! Ơi ! Cô bé dịu hiền Bảng sẽ khóc ! Nếu không nhìn nó đấy ! Bụi bay bay rơi đầy trên trang giấy Phấn vương vương trên mái tóc điểm sương Rớt xuống theo những thao thức đêm trường Rơi mất cả tuổi Thầy theo năm tháng ! Có những lúc mắt Thầy như bảng lảng ! Hạt buồn theo những lời giảng ấm nồng Bụi thời gian như xa vắng mênh mông Nào ai biết lòng Thầy không tĩnh lặng ! Rơi rơi mãi những cơn mưa bụi phấn Trên suốt đường đời Thầy có đâu màng Bục giảng trên cao như chợt thênh thang Thầy trơ trọi - Mang khuôn vàng trao lại !
  16. Có những lúc lời Thầy vang vang mãi Hạt phấn đầy trên vai áo Thầy tôi Bụi rơi rơi trong suốt cả cuộc đời Nào ngăn được lòng Thầy như biển rộng ! Rơi cho đời những tin yêu - mơ mộng Trên nhân gian - Thầy trao hết cho người Tóc Thầy như bạc - bạc mãi không thôi Vương lấm tấm biết bao là bụi phấn ! Em bỗng thấy cả lòng mình trầm lắng Yêu làm sao hình bóng quá thân thương Phút giây xưa, những buổi ở nhà trường Này là bạn - Là Thầy - Là phấn trắng! Làm sao nói - Tình Thầy luôn sâu nặng Có thể theo em suốt cả cuộc đời Nào bao bâng khuâng, nhung nhớ đầy vơi! Quên đi ư ? Sẽ là điều không thể!
  17. Ngày xưa ấy ! Niềm mến thương là thế Thầy yêu ơi ! Xin trao mãi về Thầy! Dạy dỗ em bao điều phải, lẽ hay Khi tuổi Thầy phủ đầy cùng bụi phấn! Em vô tình để giờ còn ngơ ngẩn Tuổi còn thơ nên chẳng thấy tuổi Thầy Mười năm sau khi đã thành người lớn Ngoái lại nhìn Thầy, nước mắt rưng rưng!
  18. HƯỚNG DẪN -Tập làm một bài thơ tám chữ về chủ đề quê hương. Söu taàm caùc baøi thô taùm chöõ * Baøi hoïc tieát tieáp theo : Chuaån bò traû baøi kieåm tra vaên - Xem laïi ñeà kieåm tra. - Traû lôøi caùc caâu hoûi ñaõ kieåm tra.