Bài giảng Ngữ văn 9 - Tổng kết từ vựng

pptx 46 trang minh70 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tổng kết từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_tong_ket_tu_vung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tổng kết từ vựng

  1. 2 I. Từ đơn và từ phức
  2. 3 1. Từ đơn là gì? Là từ chỉ có một nghĩa. Là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành. Là từ gồm 1 tiếng trở lên. Là từ không thể ghép chung với các từ khác.
  3. 4 2. Từ phức là gì? Là từ có cấu tạo vô cùng phức tạp, khó hiểu. Là từ gồm ít nhất 2 tiếng hoặc nhiều hơn 2 tiếng tạo thành. Gồm có 2 loại: từ ghép và từ láy. Cả A và B Cả B và C
  4. 5 3. Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy? Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi. Ngặt nghèo, Nho nhỏ, gật gù, giam giữ, bó lạnh lùng, xa xôi. buộc, tươi tốt, bọt bèo, Từ ghép Từ láy
  5. 6 4.Trắng Trongtrắngcác từ, sạchláy sausànhđây,sanh từ láy, đèmnào cóđẹpsự,“ giảmsát sànnghĩasạt” và, nhotừ láynhỏnào, lànhcó sựlạnh“tăng, nhấpnghĩanhô” so ,với xômnghĩaxốpgốc Trăng trắng, Sạch sành sanh, đèm đẹp, nho sát sàn sạt, nhấp nhỏ, lành lạnh, nhô. xôm xốp. TL giảm nghĩa TL tăng nghĩa
  6. 7 II. Thành ngữ
  7. 8 5. Thành ngữ là gì? Là câu ngắn gọn, Là loại cụm từ có cấu thường có vần điệu, tạo cố định, biểu thị thường là nhận định, A một ý nghĩa hoàn chỉnh. phán đoán, kinh nghiệm B thực tiễn của người dân Là một cụm từ nói lên Là câu văn dài, có đầy tình cảm của người đủ chủ ngữ , vị ngữ, C sáng tác. biểu đạt một ý nghĩa D nào đó.
  8. 6. Trong các tổ hợp sau, 9 tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ Tục ngữ Thành ngữ a. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng a, c b, d, e b.Đánh trống bỏ dùi c. Một giọt máu đào hơn ao nước lã • D d.Được voi đòi tiên e. Nước mắt cá sấu
  9. 10 7. Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật & hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghĩa. a. Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật : - kiến bò chảo nóng, đầu voi đuôi chuột, - mỡ để miệng mèo, lên voi xuống chó b. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật : - bèo dạt mây trôi, hoa đồng cỏ nội, dây cà ra dây muống
  10. 11 III. Nghĩa của từ
  11. 12 8. Nghĩa của từ là gì? a. Là thể loại của từ b. Là nội dung mà từ biểu thị. c. Là nghệ thuật của từ biểu thị. d. Là chức năng của từ trong câu.
  12. 13 9.“ CáchThảogiảimaithích” lànào: trong hai cách giải thích sau là đúng? Việc thảo luận, bàn bạc Giả tạo, nói một đàng làm được sắp xếp vào ngày một nẻo, ngoài mặt thì mai. cười sau lưng lại nói xấu.
  13. 14 IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
  14. 10. Trong hai câu thơ sau, từ “hoa” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa 15 chuyển? Giải thích nghĩa của từng từ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa mấy bước lệ hoa mấy hàng - Thềm hoa: thềm lót trong ngày cưới. - Lệ hoa: nước mắt của người đẹp.
  15. 16 V. Từ đồng âm
  16. 17 11. Từ đồng âm là gì? Là những từ giống nhau về âm thanh và giống nhau về nghĩa Là những từ khác nhau về âm thanh nhưng giống nhau về nghĩa Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa Là những từ khác nhau về âm thanh và khác nhau về nghĩa
  17. 12. Trong hai trường hợp sau, trường hợp nào có từ nhiều nghĩa, trường hợp 18 nào có từ đồng âm? a. Từ “lá” trong: - Chiếc lá không còn màu xanh. - Công viên là lá phổi của thành phố. b. Từ “đường” trong: - Đường ra trận mùa này đẹp lắm - Ngọt như đường a. Từ nhiều nghĩa b. Từ đồng âm
  18. 19 VI. Từ đồng nghĩa
  19. 20 13. Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới. Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ. Các từ đồng nghĩa với nha bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng
  20. 21 VII. Từ trái nghĩa
  21. 22 14. Cặp từ nào dưới đây có quan hệ trái nghĩa 1. Ông – bà 2. Xấu – đẹp 3. Xa – gần 4. Voi – chuột 5. Thông minh – lười 6. Chó – mèo 7. Rộng – hẹp 8. Giàu - nghèo
  22. 23 15. Sắp xếp các từ trái nghĩa sau theo nhóm thích hợp (BT3/125) Sống – chết Già – trẻ Chiến tranh Yêu – ghét – cao – thấp hòa bình nông – sâu giàu – nghèo đực - cái
  23. 25 Xuân Yêu là chết ở trong lòng một ít Diệu Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu Em bảo: “Anh đi đi” Puskin Sao anh không đứng lại? Em bảo: “Anh đừng đợi” Sao anh vội về ngay? Tôi muốn cô đừng nghĩ đến ai, Nguyễn Đừng hôn, dù thấy cánh hoa tươi, Bính Đừng ôm gối chiếc, đêm nay ngủ Đừng tắm chiều nay, biển lắm người.
  24. 26 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm
  25. 27 1. Tác giả Puskin - Xuất thân quý tộc, cuộc đời gắn bó với nhân dân lao động và giới trí thức bình dân -Thành công trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là thơ trữ tình - Được mệnh danh là “Mặt trời thi ca Nga”
  26. 28 1. Tác giả Puskin - Về nội dung: Thơ Puskin là tiếng nói Nga trong sáng + Thể hiện cuộc sống giản dị, chân thực + Thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khát khao tự do và tình yêu - Về nghệ thuật: Thơ Puskin đằm thắm, trong sáng, dịu dàng mà tinh tế
  27. 30 TÔI YÊU EM Tôi yêu em đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai Nhưng không để em bận lòng thêm nữa Hay hồn em phải gợn bóng u hoài Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng Lút rụt rè, khi hậm hực lòng ghen Tôi yêu em chân thành, đằm thắm Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
  28. 31 2. Tác phẩm “Tôi yêu em” - Hoàn cảnh ra đời: lấy cảm hứng từ mối tình đơn phương không thành của nhà thơ với nàng A.A Ôlenhia. Bốn câu đầu - Bố cục Bốn câu cuối
  29. 32 II. Đọc – hiểu văn bản 1. Nhan đề “Tôi yêu em” Tôi - Cô CáchXa lạ, xưngcó khoảnghô “tôicách– em”: tạo nên cách xưng hô Anh - Em vừaGần gũigần, khôngvừa xacó khoảng cách → tinh tế Tôi - Em Vừa gần vừa xa → tinh tế
  30. 33 2. Bốn câu thơ đầu a. Hai câu đầu Tôi yêu em đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai → Lời thổ lộ tình yêu chân thành, tha thiết.
  31. 34 2. Bốn câu thơ đầu a. Hai câu sau Nhưng không để em bận lòng thêm nữa Hay hồn em→phảilý trígợnchếbóngngựu hoài: cần rút lui, dập tắt Lý trí ngọn><lửa tình Tình cảm (Muốn dập tắt) (Muốn tiến lên)
  32. 35 Quan niệm tình yêu của Puskin Tình yêu say đắm, mãnh liệt, vượt qua thói ích kỷ để dành sự thanh thản cho người yêu.
  33. 36 3. Bốn câu thơ sau a. Hai câu thơ đầu - Âm thầm, không hy vọng - Điệp ngữ “Tôi yêu em” -Rụt rè tình cảm lại(Lầnchiến2): Cảm xúc vỡ òa, lấn -Hậm hực lòngthắngghen , thể hiệnát lý trítình. yêu chân thành, sâu đậm. Các cung bậc cảm xúc
  34. 3. Bốn câu thơ sau 37 b. Hai câu thơ cuối khẳng định tình yêu khẳng định bản chân thành, thủy chung chất của tình yêu Tôi yêu em chân thành, đằm thắm
  35. 38 III. Tổng kết 1. Nghệ thuật • Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng và chân thật. • Giọng thơ chân thực, tha thiết. • Sử dụng điệp từ “Tôi yêu em” mang nhiều ý nghĩa sâu sắc
  36. 39 III. Tổng kết 2. Ý nghĩa văn bản - Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành. - Ca ngợi tình yêu cao thượng.
  37. 40 Quan niệm về tình yêu của em là gì?
  38. 41 Câu hỏi củng cố bài học
  39. 42 1. Bài thơ “Tôi yêu em” được sáng tác vào năm nào? 1828 1829 1830 1930
  40. 43 2. Nội dung của bài thơ “Tôi yêu em” là: Hạnh phúc của người đang yêu Lời trách móc, hờn giận người yêu Lời giãi bày về một mối tình đơn phương không thành Lời thề nguyền về tình yêu chung thủy, hy sinh
  41. 44 3. Những cung bậc tình yêu được thể hiện trong thơ: Đau khổ âm thầm Tuyệt vọng, rụt rè, hờn giận Mãnh liệt, chân thành, cao thượng Đau khổ mà chân thành, rụt rè mà mãnh liệt, hờn giận mà cao cả
  42. 45 4. Cái hay, cái hấp dẫn của bài thơ thể hiện ở chỗ: Ngôn từ trong sáng, giản dị Vươn tới cái cao cả trong tâm hồn Tôn vinh phẩm giá con người Cả 3 phương án trên