Bài giảng Ngữ văn 9 - Tổng kết về từ vựng (từ đơn, từ phức, … từ nhiều nghĩa)

ppt 24 trang minh70 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tổng kết về từ vựng (từ đơn, từ phức, … từ nhiều nghĩa)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tong_ket_ve_tu_vung_tu_don_tu_phuc_tu_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tổng kết về từ vựng (từ đơn, từ phức, … từ nhiều nghĩa)

  1. MÔN: NGỮ VĂN 9 Giáo viên: Trần Kim Tuyến
  2. TIẾT 42
  3. TỪ TỪ ĐƠN TỪ PHỨC TỪ GHÉP TỪ LÁY Từ Từ Từ Từ ghép ghép láy láy chính đẳng toàn bộ phụ lập bộ phận láy âm láy vần
  4. Bài I.2/122: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy? ngặt nghèo nho nhỏ giam giữ gật gù bó buộc tươi tốt lạnh lùng bọt bèo xa xôi cỏ cây đưa đón nhường nhịn rơi rụng mong muốn lấp lánh * Từ ghép: * Từ láy:
  5. Bài I.3/123: Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc? trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp. - Từ láy có sự giảm nghĩa: trắng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. - Từ láy có sự tăng nghĩa: nhấp nhô, sát sàn sạt, sạch sành sanh.
  6. Dựa vào các hình ảnh đã cho, hãy đặt câu có sử dụng láy Giọt sương long lanh đọng trên chiếc lá. Thuyền dập dềnh, lắc lư theo sóng. Các cô gái thướt tha trong bộ áo dài.
  7. Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. → Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thông thường qua một số phép chuyển nghĩa như: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh
  8. Bài II.2/123: Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp từ nào là thành ngữ, tổ hợp từ nào là tục ngữ? a. gần mực thì đen, gần đèn thì sáng b. đánh trống bỏ dùi c. chó treo mèo đậy d. được voi đòi tiên e. nước mắt cá sấu
  9. a. gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Tục ngữ → Hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức con người. b. đánh trống bỏ dùi Thành ngữ → Làm việc không đến nơi đến chốn,bỏ dở, thiếu trách nhiệm. c. chó treo mèo đậy Tục ngữ → Muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên với mèo thì phải đậy lại. d. được voi đòi tiên Thành ngữ → Tham lam, được cái này lại muốn cái khác e. nước mắt cá sấu Thành ngữ → Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác.
  10. Bài II.4: Tìm dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương. Thân em vừa trắng lại vừa tròn. Bảy nổi ba chìm vơí nước non.” (Hồ Xuân Hương) “ Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca” (Nguyễn Du) Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một tài đành họa hai. (Nguyễn Du)
  11. Bài II.4: Tìm dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương. “Một đời được mấy anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi” (Nguyễn Du) “ Xiết bao ăn tuyết nằm sương Màn trời chiếu đất dặm trường lao đao” (Nguyễn Đình Chiểu)
  12. SJC 9999 g¹o Rừng vàng biển bạc Tài nguyên thiên nhiên phong phú, giàu có. 1513121014118970654321 Thời gian
  13. Gạo Chuột sa chĩnh gạo 1513121014118970654321 Thời gian Quá may mắn, gặp nơi sung sướng, yên ổn
  14. Ném tiền qua cửa sổ g¹o 8654321 Tiêu pha bạt mạng, phung phí tiền của 151312101411970 Thời gian một cách quá đáng.
  15. g¹o Ăn cháo đá bát. 8654321 Sự bội bạc vong ân, phản bội 151312101411970 Thời gian
  16. Lời chúc phúc sinh nở dễ dàng, an toàn , thuận lợi, mẹ con 1513121014118970654321 Thời gian đều khoẻ mạnh.
  17. Đầu voi đuôi chuột g¹o Kế hoạch chủ trường đề ra lúc đầu 1513121014118970654321 thì rất lớn nhưng kết quả thực hiện Thời gian được thì lại rất nhỏ bé
  18. Dây cà ra dây muống g¹o 8654321 Dài dòng, lan man, việc nọ xọ sang việc kia 151312101411970 Thời gian
  19. Cây cao bóng cả g¹o Người có thế lực, uy tín lớn; có khả năng che 1513121014118970654321 chở giúp đỡ người khác, thường chỉ lớp người ờ Th i gian cao tuổi được trọng vọng.
  20. Bài III.2. Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: a. Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con” b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “ người phụ nữ, có con” c. Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: “Mẹ em rất hiền” và “Thất bại là mẹ của thành công” d. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà
  21. Bài tập III.3: Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng? Vì sao? Độ lượng là: a. đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. b. rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. →Cách giải thích (b) là đúng. Cách giải thích (a) vi phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể ( đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ - cụm danh từ ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất ( độ lượng – tính từ)
  22. Bài IV.1: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong lệ hoa, thềm hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) → Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.